Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là
tứ giác nội tiếp)
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp,
tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp ? vì sao?
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình - Bài 7: Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 9§7: TỨ GIÁC NỘI TIẾPTHCS TRIỆU NGUYÊNPHÒNG GD - ĐT ĐAKRÔNGHHBCDAO300400Tính: ADC = ? ABC+ ADC =?Bài tập: Cho hình bên, biếtKIỂM TRA BÀI CỦ§7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP1. Khái niệm tứ giác nội tiếpCác em suy nghĩ làm việc cá nhân ?1?1Vẽ đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cảcác đỉnh nằm trên đường tròn đó.b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn còn đỉnh thứ tư thì không.Định nghĩa:Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt làtứ giác nội tiếp)Ví dụ:Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp, tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp ? vì sao?Hình 43Hình 44Tứ giác nội tiếpa)b)Tứ giác không nội tiếpDỰ ĐOÁN VỀ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC ĐỐI DIỆN CỦA TỨ GIÁC NỘI TIẾPABCDNQMPNQMOOPO§7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP2. Định lý.Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhaubằng 1800Định lý:Chứng minhTứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (0) nên ta có:A = sđ cungBCD; C = sđ cungBAD => A + C = (sđ cungBCD + sđ cungBAD)Tương tự B + D = §7: TỨ GIÁC NỘI TIẾPĐịnh lý đảo:Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diÖn bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.3. Định lý đảomChứng minhVẽ (0) đi qua 3 điểm A, B, C => Cung AmC là cung chứa góc (180 - B) dựng trên đoạn thẳng AC.Mặt khác D = 180 - BVậy D nằm trên cung AmC. Tứ giác ABCD nội tiếp (0)Giả sử tứ giác ABCD có B + D = §7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP Trường hợp Góc 1)2)3)A800600B700C1050D75011001050100012007501800-x(00 xAD + DAB = 1800 (t/c hai gãc kÒ bï)Mµ xAD = C (gt)=> C + DAB = 1800Trong tø gi¸c ABCD cã C + DAB = 1800 (CM trªn) => Tø gi¸c ABCD néi tiÕp ®îc ®êng trßn (®Þnh lý ®¶o)TIẾT 48 : TỨ GIÁC NỘI TIẾPHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp;2. Tính chất của tứ giác nội tiếp;3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (Định nghĩa và Định lý 3).I. NẮM CHẮC:II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIẢI CÁC BÀI TẬP:1. Bài tập: 54, 55 (Sách giáo khoa trang 89);2. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
File đính kèm:
- BAI 7TU GIAC NOI TIEP.ppt