A. Mục tiêu.
-Kt: Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
-Kn: Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan .
-Tđ: Thấy được tác dụng của các phép biến đổi trên trong việc rút gọn biểu thức.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi các phép biến đổi đã học.
-Hs: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tuần 7 - Tiết 13: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7-Tiết 13 Ngày dạy: 18 -10-2006.
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
A. Mục tiêu.
-Kt: Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .
-Kn: Biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan .
-Tđ: Thấy được tác dụng của các phép biến đổi trên trong việc rút gọn biểu thức.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Bảng phụ ghi các phép biến đổi đã học.
-Hs: Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(7 ph)
GV đặt câu hỏi kiểm tra. Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng.
(HS1)? Đưa thừa số vào trong dấu căn: với x ≥ 0. ( đ/a: )
(HS2)? Rút gọn biểu thức: với a ≥ 0. ( đ/a: )
(HS3)? Viết lại công thức tổng quát của các phép biến đổi đơn giản CBH đã được học.
HS khác nhận xét , bổ xung. GV đánh giá cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: 1- rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. (28 ph)
Ví dụ 1. Rút gọn:
? Để rút gọn được biểu thức trên ta phải làm các phép biến đổi nào? Hãy nêu các bước biến đổi đó .
? Khử mẫu của căn thức nào.
GV hướng dẫn và làm mẫu lại .
? áp dụng tương tự hãy thực hiện ? 1.
GV cho HS làm ít phút sau đó lên bảng làm bài .
- GV chốt lại công thức đã sử dụng.
Ví dụ 2. Chứng minh đẳng thức:
? Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? biến đổi vế nào ?
- GV sửa chữa và làm mẫu lại bài toán .
? Tương tự áp dụng vào làm ? 2 .
- GV cho HS thảo luận đưa ra cách làm bài , cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài .
- Gợi ý : áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức phân tích thành nhân tử .
Ví dụ 3. Cho biểu thức:
với a > 0 và a ≠ 1.
a/ Rút gọn biểu thức.
b/ Timg giá trị của a để P < 0.
? Bài toán cho gì , yêu cầu gì .
? Để rút gọn biểu thức trên ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào .
? Cho biết ta cần điều kiện gì? tại sao.
GV ra ? 3 ( sgk ) cho HS thảo luận nhóm đưa ra cách giải sau đó gọi 2 nhóm cử đại diện lên bảng làm bài .
? Hãy phân tích tử thức thành nhân tử rồi rút gọn .
- Còn cách làm nào khác nữa không ?
HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài.
HS Khử mẫu ở
HS đứng tại chỗ làm bài.
Giải : Ta có :
HS nêu cách làm ?1, 1 HS trình bày trên bảng:
Đ/án:
HS đọc đề bài VD2 sau đó nêu cách làm bài toán trên .
Giải : Ta có : Vậy VT = VP ( đcpcm)
HS thảo luận , trình bày câu ? 1.
Đ/ án: Ta có
Vậy VT = VP ( Đcpcm)
a/ Ta có
Vậy
Do a > 0 và a ạ 1 nên P 1 . Vậy với a > 1 thì P < 0
HS thảo luận nhóm, mỗi nửa lớp làm 1 phần câu ? 3. Sau đó báo cáo kq:
Hoạt động 3: củng cố-luyện tập.(8 ph)
? Viết lại c/t tổng quát của 4 phép biến đổi đã học.
GV chốt lại bằng bảng phụ.
Làm bài 58ac SGk tr 32.
HS nhắc lại .
Cả lớp làm bài 58 ac. 2 HS trình bày trên bảng : b/
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà.(2 ph)
-Nắm vững 4 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai kể trên.
- Làm bt 58-61(SGK tr 32-33).
- Hướng dẫn bài 60 a:biến đổi 16.x + 16 = 16 ( x + 1) ở dưới dấu căn rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Sau đó rút gọn.
- Tiết 14 tiếp theo “ Luyện tập”.
Tuần 7-Tiết 14 Ngày dạy: 20 -10-2006.
Luyện tập
A. Mục tiêu.
-Kt: Củng cố và nắm chắc lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
-Kn: áp dụng linh hoạt vào bài toán thực hiện phép tính và rút gọn. Rèn luyện kỹ năng biến đổi , giải các bài toán rút gọn và chứng minh đẳngthức .
-Tđ: ý thức tích cực học tập.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Soạn giáo án chi tiết. Bảng phụ ghi đầu bài bài tập 66 ( SGK tr 34 ).
-Hs: Ôn tập 4 phép biến đổi đơn giản căn bậc hai.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ( 7 ph)
GV đặt câu hỏi kiểm tra. Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng.
(HS1)? Làm bt 58 b SGK tr 32. (đ/a: )
(HS2)? Làm bt 61a SGK tr 33. (hd: biến đổi cho vế trái bằng vế phải.)
(HS3)? Làm bt 58dSGK tr 32. ( đ/a: )
HS khác nhận xét , bổ xung. GV đánh giá cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: luyện tập. (32 ph)
Bài 62: SGK tr 33. Rút gọn bt sau:
a/
? Để rút gọn biếu thức trên ta dùng các phép biến đổi nào .
GV chốt lại cách làm .
GV hướng dẫn tương tự các phần bc.
? ở phần c trước khi thực hiện phép nhân ta biến đổi như thế nào ?
Gợi ý : đưa thừa số ở ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc .
Bài 63a: SGK tr 33.
? Để rút gọn được biểu thức trên ta biến đổi như thế nào .
- Gợi ý : Khử mẫu sau đó tìm các căn thức đồng dạng để rút gọn .
B ài 65: SGK tr 34.
Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, biết:
? Để rút gọn biểu thức M trên ta thực hiện theo thứ tự nào.
GV gợi ý: hãy thực hiện phép tính trong ngoặc đơn rồi thực hiện phép chia .
? So sánh ta làm ntn.
Gợi ý: so sánh
? Còn cách nào c/m khác không.
GV gợi ý: so sánh M - 1 với 0.
Bài 64a: SGk tr 33.
GV hướng dẫn học sinh làm bài .
? Bài toán yêu cầu gì .
? Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? ở đây ta biến đổi vế nào ?
- Gợi ý : Biến đổi vế trái về bằng vế phải rồi kết luận .
Gợi ý: sau đó rút gọn tử , mẫu .
HS đọc đề bài, dưới lớp làm bài .
HS trả lời: Khử mẫu , đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn . 3 HS làm trên bảng.
c)
.
HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . HS làm theo hướng dẫn của GV:
HS đọc dề bài, suy nghĩ làm bài. Trả lời câu hỏi gợi ý. HS thực hành trên bảng.
=
HS nêu cách làm, 1 HS trình bày trên bảng: ( vì )
HS đọc đề bài 64a, suy nghĩ nêu cách làm. Ta có :VT =
=1= VP .
Hoạt động 3: củng cố.(4 ph)
? Hãy tóm tắt các phép tính phép biến đổi đã sử dụng trong tiết học
GV chốt lại lưu ý khi sử dụng các phép biến đổi đó vào rút gọn biểu thức.
Hs nêu tóm tắt.
HS hoàn thành nhanh bài 66 trên bảng phụ.
Hoạt động 4 hướng dẫn về nhà.(2 ph)
- Nắm vững các phép tính , 4 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai kể trên. Làm bt 63-64( SGK tr 33); 80-85 (SBT tr 15-16).
- Hướng dẫn bài 82 SBT: tiến hành biến đổi và nhóm
- Tiết 15 “ Căn bậc ba ”.
File đính kèm:
- tuan 7DS( 13-14).doc