A. Mục tiêu.
-Kt: HS nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .
-Kn: Làm được khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu . Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vận dụng để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
-Tđ: Thấy được tác dụng của các phép biến đổi trên trong việc rút gọn biểu thức.
B. Chuẩn bị.
-Gv: 1 bảng phụ ghi phần tổng quát.
-Hs: Ôn tập về t/c cơ bản của phân số.
C. Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tuần 6 - Tiết 11: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6-Tiết 11 Ngày dạy: 11-10-2006.
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
A. Mục tiêu.
-Kt: HS nắm vững cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu .
-Kn: Làm được khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu . Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vận dụng để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
-Tđ: Thấy được tác dụng của các phép biến đổi trên trong việc rút gọn biểu thức.
B. Chuẩn bị.
-Gv: 1 bảng phụ ghi phần tổng quát.
-Hs: Ôn tập về t/c cơ bản của phân số.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.(8 ph)
GV đặt câu hỏi kiểm tra. Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng.
(HS1)? Làm bt 45bc SGK tr 27. (đ/a: )
(HS2)? Làm bt 46a SGK tr 27. (đ/a: )
(HS3)? Làm bt 47a SGK tr 27. ( đ/a: )
HS khác nhận xét , bổ xung. GV đánh giá cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: 1- khử mẫu của biểu thức lấy căn. (12ph)
Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
với a.b > 0.
Gợi ý HS làm bài: Phải đưa biểu thức dưới dấu căn về bằng biểu thức có mẫu dạng bình phương.
? Khử mẫu của biểu thức ta phải làm gì ? biến đổi như thế nào.
? Hãy nêu các cách biến đổi.
Hướng dẫn tương tự phần b.
? Khử mẫu của biểu thức ? Điều kiện của A và B ntn.
- GV chốt lại công thức .
GV đưa ra ? 1 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .
? Hãy áp dụng công thức tổng quát và ví dụ 1 để thực hiện ? 1 .
GV chú ý lại cho HS cách nhân để biến đổi mẫu thành bình phương .
? Phân biệt c/t tổng quát của phép khai phương 1 thương và c/t trên.
HS quan sát nghe hướng dẫn trả lời. Cả lớp cùng làm.
2 HS thực hành làm ví dụ 1:
(vì a, b > 0 )
HS nêu tổng quát ( sgk ):
( với A. B ³ 0 và B ạ 0 )
HS vận dụng làm ? 1, sau 2phút 3 HS trình bày trên bảng.
( vì a > 0 nên |a| = a )
HS nhận xét bổ xung.
HS quan sát điều kiện và trả lời.
Hoạt động 3: 2- trục căn thức ở mẫu (14 ph)
GV giới thiệu về trục căn thức ở mẫu sau đó lấy ví dụ minh hoạ, sau đó làm mẫu từng bài .
? Có thể nhân với số nào để làm mất căn ở mẫu của biểu thức .
? Nếu mẫu ở dạng tích chứa căn thức muốn trục căn ở mẫu ta làm ntn.
? Có thể nhân với biểu thức nào để làm mất căn ở mẫu của biểu thức .
? Nếu mẫu là tổng hoặc hiệu chứa căn thức muốn trục căn ở mẫu ta làm ntn.
?Thế nào được gọi là biểu thức liên hợp
GV cho HS nêu biểu thức liên hợp của vài biểu thức.
GV gọi HS nhận xét và nêu công thức sau đó chốt lại chú ý các điều kịên .
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) áp dụng tương tự như các ví dụ đã chữa
GV nhận xét và chữa bài .
Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi hướng dẫn và làm ví dụ 2 ( sgk ):
a/
b/
=
c/
HS trả lời tổng quát ( sgk ).
Hs thực hiện ? 2.
a/
( vì b > 0 )
b) ; (vì a ³ 0 và a ạ 1 )
c/ ;
Hoạt động 4: củng cố-luyện tập.(10 ph)
? Viết lại c/t tổng quát của 4 phép biến đổi đã học.
GV chốt lại bằng bảng phụ.
Cho HS thực hành làm bài tập 48( Phần 1, 3, 5) SGK tr 29. Bài 50, 51 (ý 1, 4)
Hs viết lại trên bảng.
Hs cả lớp tiến hành làm bài, HS thực hành trên bảng.
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà.(1 ph)
-Nắm vững 4 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai kể trên.
- Làm bt 48-51(SGK tr 29-30). 68-70 (SBT tr 14)
- Hướng dẫn bài 50 ý cuối:biến đổi rút gọn
- Tiết 12 tiếp theo “ Luyện tập”.
Tuần 6-Tiết 12 Ngày dạy: 13 -10-2006.
Luyện tập
A. Mục tiêu.
-Kt: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về khử mẫu của biểu thức , trục căn thức ở mẫu , các cách biến đổi để giải bài toán liên quan đến khử mẫu và trục căn thức .
-Kn: Rèn kỹ năng biến đổi các biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức đơn giản , vận dụng các phép biến đổi để làm một số bài tập phân tích thành nhân tử , so sánh giá trị của căn thức , giải phương trình .
-Tđ: ý thức tập trung học tập.
B. Chuẩn bị.
-Gv: Soạn giáo án chi tiết.
-Hs: Ôn tập 4 phép biến đổi đơn giản căn bậc hai.
C. Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ( 7 ph)
GV đặt câu hỏi kiểm tra. Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng.
(HS1)? Làm bt 48 (ý 2,4) SGK tr 29. (đ/a: )
(HS2)? Làm bt 49( ý đầu) SGK tr 29. ( đ/a: nếu b > 0, nếu b < 0.)
(HS3)? Làm bt 50 ( ý 2)SGK tr 30. (đ/a: )
HS khác nhận xét , bổ xung. GV đánh giá cho điểm. GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động 2: luyện tập. (25 ph)
Bài 53 bcd SGK tr 30.
? Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi thế nào .
- GV gợi ý : Khử mẫu , đưa thừa số ra ngoài dấu căn , sau đó rút gọn .
- HS làm bài theo HD sau đó GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
- Hãy trục căn thức rồi rút gọn biểu thức trên .
(nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu)
? Còn cách nào khác không.
? Xét xem tử và mẫu có thể phân tích thành nhân tử được không.
sau đó hướng dẫn chung cả lớp, đánh giá cho điểm.
Bài 54 SGK tr 30.
- GV cho HS thảo luận nhóm đưa ra cách làm sau đó cho các HS cùng làm . GV gợi ý cách làm bài .
? Để rút gọn biểu thức trên hãy phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn .
? Còn cách nào khác không.
- GV gọi HS lên bảng làn sau đó nhận xét và chữa bài . Chốt lại cách làm ( có 2 cách )
Bài 55 SGK tr 30.
GV gợi ý hướng dẫn 30 a.
? Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
? Có thể nhóm các hạng tử nào với nhau ? Hãy chia thành từng nhóm sau đó đặt nhân tử chung .
GV nhận xét và chữa bài .
Gợi ý : nhóm
Nhóm
? Còn cách nhóm nào khác không.
Dưới lớp làm bài, 3 HS làm trên bảng .
=
c)
d/
Cách 2 :
Học sinh đọc đề bài sau đó nêu cách làm, phần a cho 2 HS thực hành trên bảng và so sánh 2 cách.
C1 :
C2
b/
d/
HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . sau đó lên bảng trình bày lời giải .
=
=
=
HS nêu cách nhóm khác.
Hoạt động 3: củng cố.(4 ph)
? Viết lại c/t tổng quát của 4 phép biến đổi đơn giản căn bậc hai.
GV chốt lại lưu ý khi sử dụng các phép biến đổi đó vào rút gọn biểu thức.
Hs viết lại trên bảng.
HS ghi nhớ.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà.(1 ph)
- Nắm vững 4 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai kể trên.
- Làm bt 69, 70, 75, 76, 77 (SBT tr 13-15).
- Hướng dẫn bài 70a: tiến hành quy đồng để rút gọn.
- Tiết 13 “ Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ”.
File đính kèm:
- tuan 6DS( 11-12).doc