. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai. H/s ghi nhớ - khi giải phương trình chứa ẩn ở MT, phải tìm điều kiện; kiểm tra đối chiếu kết quả để nghiệm thoả mãn điều kiện đó.
2. Kỹ năng:
H/s rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải pt tích.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 60: Phương trình quy về phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 07/04/2009
Giảng: 08/04/2009 9A; 09/04/2009 9B.
Tiết 60: phương trình quy về phương trình bậc hai
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết cách giải một số phương trình quy về phương trình bậc hai. H/s ghi nhớ - khi giải phương trình chứa ẩn ở MT, phải tìm điều kiện; kiểm tra đối chiếu kết quả để nghiệm thoả mãn điều kiện đó.
2. Kỹ năng:
H/s rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải pt tích.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi câu hỏi; bài tập; bút viết bảng
- Trò: bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
15'
HĐ1: Phương trình trùng phương.
G/v ĐVĐ: ta đã biết cách giải phương trình bậc hai trong tt có những pt không phải pt bậc hai. Ta có thể giải được bằng cách quy về pt bậc hai.
G/v giới thiệu pt trùng phương.
? Làm thế nào để giải được pt trùng phương? H/s suy nghĩ trả lời.
Y/c h/s nghiên cứu phương pháp giải ví dụ SGK
1. Phương trình trùng phương.
Phương trình trùng phương có dạng:
ax4 + bx2 + c =0 (aạ0)
VD: 2x4 - 3x2 + 1 = 0
5x4 - 16 = 0
4x4 + x2 = 0
P.pháp giải: Đặt ẩn phụ x2 =t
Được pt: at2 + bt + c =0
Giải pt bậc hai:
Giải pt: x4 - 13x2 + 36 =0
Ta làm thế nào?
H/s nêu bước giải.
Y/cầu h/s suy nghĩ làm ?1 SGK
H/s cá nhân làm bài (3-5 phút)
Sau đó gọi 2 h/s lên bảng trình bày học sinh khác theo dõi nhận xét.
Lưu ý h/s nhận xét gtrị t1; t2?
Chú ý sai lầm khi kết luận nghiệm, số nghiệm của pt (*)?
=> Số nghiệm của pt trùng phương đã cho?
VD: (SGK)
Làm [?1] giải phương trình.
a. 4x4 + x2 -5 =0
Đặt x2 = t điều kiện t ³ 0
được pt: 4t2 + t -5 =0 (*)
Giải pt (*)
D = 12 - 4.4 (-5) = 81 >0; =9
Pt (*) có 2 nghiệm:
;
t2 =không thoả mãn đk t³ 0 loại t1=1; có x2=1 => x1=1; x2 =-1
vậy pt có 2 nghiệm: x1=1; x2=-1
H/s: Pt bậc 2 (*) có 1 nghiệm -> pt (1) có 2 nghiệm
Pt bậc 2 (*) vô nghiệm -> pt (1) vô nghiệm
Khái quát KT.
? Nhận xét về số nghiệm của ptrình trùng phương.
H/s: có thể vô nghiệm, có 2 nghiệm hoặc tối đa là 4 nghiệm.
Pt bậc hai: at2 +bt +c =0
Có thể có nghiệm hoặc pt trùng phương vẫn có thể vô nghiệm.
b. 3x4 + 4x2 + 1 =0
Đặt x2 =t với t ³ 0
có 3t2 + 4t + 1 =0 (*)
a - b +c = 3-4+1 =0
ptrình có 2 nghiệm: t1 =-1; t2 =-1/3
(cả 2 giá trị của t1; t2 đều không thoả mãn đkiện ³ 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)
13'
HĐ2: P.trình chứa ẩn ở mẫu thức
?Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
H/s trình bày 4 bước (SGK)
G/v: vận dụng giải pt ?2
H/s đứng tại chỗ nêu các bước là, giáo viên ghi bảng phụ.
Y/cầu h/s giải ptrình bài 35b
2. P.trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Quy tắc (SGK)
[?2] giải phương trình
đk: x ạ3
khử mẫu và biến đổi ta được ptrình:
x2 -3x+6 = x+3 úx2 - 4x +3 =0 (*)
Nghiệm pt là: x1 =1; x2=3
x1=1 thoả mãn đk
x2=3 không t/mãn đk x ạ3
vậy nghiệm của pt đã cho là: x=1
H/sinh HĐ cá nhân làm bài 2-3 phút
Y/cầu h/s lên bảng trình bày
G/v gọi h/s khác nhận xét, sửa sai.
Nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu
H/s: 1-2 em phát biểu quy tắc
Bài 35b
(1)
TXĐ: xạ0; xạ2
(1) ú(x+2)2 +3(x-2)(x-5)=-6(x-5)
úx2 +4x+4+3x2-5x -6x+30=-6x+30
ú4x2 -15x -4 =0
D = (-15)2 + 4.4.4 = 289 >0
=17
(t/mãn điều kiện)
(t/mãn điều kiện)
13'
HĐ3: Phương trình tích
Y/cầu h/s đọc VD - SGK
? Phương trình tích có dạng ntn?
Cách giải?
H/s: VT ptrình là 1 tích các BT c/b
VP=0 (Ax.B(x) =0)
ú Ax = 0
B(x) = 0
Cho h/s làm ?3
3. Phương trình tích.
VD2: SGK
?3: giải pt bằng cách đưa về pt tích
x3 +3x2 + 2x =0 úx(x2+3x+2)=0
úx1=0
x2 + 3x + 2 =0
Giải pt: x2+3x + 2 =0
a+b+c =0 => x2=-1; x3=c/a =-2
vậy pt đã cho có 3 nghiệm:
x1= 0; x2=-1; x3 = -2
Kết hợp thời gian đó cho học sinh làm bài 36b.
GPY: (2x2 + x -4)2 -(2x-1)2=0
H/s:
(2x2+x-4 - 2x-1)( 2x2 +x-4 - 2x+1)=0
ú(2x2+3x-5)(2x2 -x -3) =0
pt (1) có 2 nghiệm x1=1; x2=-
pt(2) có 2 nghiệm x3=-1; x4 =
Vậy pt đã có có 4 nghiệm hay
S = {-;-1; 1; }
2'
HĐ4: Củng cố KT toàn bài- HDVN
Nêu các dạng pt đã học trong tiết dạy? phương pháp giải từng dạng, điều cần chú ý?
1 h/s phát biểu; h/s khác bổ sung.
HDVN: ôn kiến thức: phương pháp giải dạng pt đưa về pt bậc hai một ẩn
Bài tập: 34; 35 a; 36 (SGK)
Bài 45; 46; 47 (45-SGK)
* Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- Dai 9 T61.doc