Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 55: Luyện tập (Tiếp)

Mục tiêu

– HS được củng cố công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

– Rèn kỹ năng vận dụng công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai.

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xáctrong tính toán.

Phương tiện dạy học:

– GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT

– HS: Ôn tập công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 55: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/3/2009 Tiết 55 LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai – Rèn kỹ năng vận dụng công thức nghiệm thu gọn vào giải phương trình bậc hai. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xáctrong tính toán. Phương tiện dạy học: – GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT – HS: Ôn tập công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Tiến trình dạy học: – Ổn định: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai. Giải phương trình 2x2+4x+1=0 GV nhận xét và ghi điểm Một HS lên bảng trả lời Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài tập sau: Gọi bốn HS lên bảng làm Theo dõi việc làm bài của HS dưới lớp Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài tập sau: Nêu các bước giải phương trình bậc hai. Gọi HS đứng tại chỗ giải mẫu một phương trình. Gọi bốn HS lên bảng làm các câu còn lại Theo dõi việc làm bài của HS dưới lớp Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai sau đó chú ý cho HS những chỗ hay sai khi tính biệt thức của phương trình. HS làm bài tập vào vở của mình. Bốn HS lần lượt lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn HS nêu lại các bước giải phương trình bậc hai. HS đứng tại chỗ trả lời. Bốn HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1. Không giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b’, c, tính biệt thức và xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: a/ 2x2-8x+3=0 Hệ số a=2; b’=– 4; c=3 ’=(–4)2–2.3=10>0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. b/ 6x2+2x-5=0 Hệ số a=6; b’= 1; c= -5 ’=12- 6.(-5)=31>0. Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt. c/3x2+4x+2=0 Hệ số a=3; b’= 2; c= 2 ’=22- 3.2= -2<0. Vậy phương trình vô nghiệm d/ 4x2+4x+1=0 Hệ số a=4; b’= 2; c= 1 ’=22- 4.1= 0. Vậy phương trình có nghiệm kép. Bài 2. Dùng công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau: a/ x2+4x+4=0 Hệ số a=1; b’= 2; c= 4 ’=22- 4.1= 0 Vậy phương trình có nghiệm kép: x=2 b/ 8x2+2x-10=0 Hệ số a=8; b’= 1; c= -10 ’=12- 8.(-10)= 81 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=1; x2= c/ 5x2-6x+1=0 Hệ số a=5; b’= -3; c= 1 ’=(-3)2- 5.1= 4>0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1= 1; x2= d/2x2-8x+3=0 Hệ số a=2; b’= -4; c= 3 ’=(-4)2- 2.3= 10>0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=; x2= e/ 3x2+8x+5=0 Hệ số a=3; b= 4; c= 4 =42- 3.4= 4>0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1= -1; x2= Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: Làm bài tập trong SBT Xem trước bài “Hệ thức Vi–ét ” Học lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

File đính kèm:

  • doct55.doc