Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bài 1:

Giải phương trình sau :

Bài 2: Giải phương trình sau bằng cách biến đổi nó thành phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng số

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường thcs bình minh Đại số 9Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội thi giáo viên dạy giỏi xuân 2008huyện kiến xương Kiểm tra bài cũBài 2: Giải phương trình sau bằng cách biến đổi nó thành phương trình với vế trái là một bình phương còn vế phải là một hằng sốBài 1: Giải phương trình sau :Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệmBiến đổi phương trình Kí hiệu Thì phương trình (*) trở thành Hãy điền các biểu thức thích hợp vào các chỗ ( ... ) dưới đây Do đó phương trình (1) có hai nghiệmx1 = .... ; x2 = .... Do đó phương trình (1) có nghiệm kép x = ....Do đó phương trình (1) ......0vô nghiệma. Nếu thì từ phương trình (2) suy ra b. Nếu thì từ phương trình (2) suy ra c. Nếu thì phương trình(2) ......vô nghiệmTiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệmĐối với phương trìnhDo đó phương trình (1) có hai nghiệm x1 = .... ; x2 = .... Do đó phương trình (1) có nghiệm kép x = ....Do đó phương trình (1) ......0vô nghiệma. Nếu thì từ phương trình (2) suy ra b. Nếu thì từ phương trình (2) suy ra c. Nếu thì phương trình (2) ......vô nghiệm . . .Và Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệtNếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.2. áp dụng :Để giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm ta thực hiện các bước sau:+ Tính + Tính nghiệm theo công thức nếu Kết luận phương trình vô nghiệm nếu Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Công thức nghiệmPhương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) và - Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Bài 3: áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:2x2 + x - 3 = 02) 5x2 – x + 4 = 0 Dãy trongDãy ngoàiVD: Giải phương trình Phương trình có các hệ số là: a = 3; b = 5; c = -1áp dụng công thức nghiệm, Phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải2. áp dụng Để giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm ta thực hiện các bước sau:+ Tính + Tính nghiệm theo công thức nếu Kết luận phương trình vô nghiệm nếu Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Công thức nghiệmPhương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) và - Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Bài 3: áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:N1:Hoạt động nhómN3:N2:N4:2. áp dụng Để giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm ta thực hiện các bước sau:+ Tính + Tính nghiệm theo công thức nếu Kết luận phương trình vô nghiệm nếu Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Công thức nghiệmPhương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) và - Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Bài 3: áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:N1:Hoạt động nhómN3:N2:N4:00:00Hết giờ00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1100:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:0002:0002:0102:0202:0302:0402:0502:0602:0702:0802:0902:1002:1102:1202:1302:1402:1502:1602:1702:1802:1902:2002:2102:2202:2302:2402:2502:2602:2702:2802:2902:3002:3102:3202:3302:3402:3502:3602:3702:3802:3902:4002:4102:4202:4302:4402:4502:4602:4702:4802:4902:5002:5102:5202:5302:5402:5502:5602:5702:5802:5903:00Thời gian2. áp dụng Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Công thức nghiệmPhương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) và - Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Phương trình có hai nghiệm phân biệt2. áp dụng Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Công thức nghiệmPhương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) và - Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệtNếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Lưu ý :+ Có thể giải mọi phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm + Đối với phương trình bậc hai khuyết ta nên giải theo cách riêng của nó sẽ nhanh hơn (nếu bài không yêu cầu áp dụng công thức nghiệm).+Với phương trình bậc hai có hệ số a âm ta nên nhân hai vế của phương trình với (-1) để hệ số a dương thì việc giải thuận lợi hơn.+ Với phương trình bậc hai có đủ các hệ số a, b, c nên giải theo công thức nghiệm.Phương trìnhvàNếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệm2. áp dụng Chú ý : Nếu Phương trình Có a và c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệtBài 4 : Giải thích vì sao phương trình sau có hai nghiệm phân biệt : Giải Có a và c trái dấu vì : a = 1,7 > 0; c = - 2,1 Phương trình có hai nghiệm phân biệtPhương trìnhvàNếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệmChú ý : Nếu Phương trình Có a và c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệtCho phương trình bậc hai ax2 +bx + c = 0 a. Phương trình có hai nghiệm phân biệt  b. Phương trình có nghiệm képc. Phương trình vô nghiệm Khi nào phương trình (1): Có hai nghiệm phân biệt Có nghiệm kép Vô nghiệmPhương trìnhvàNếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệmChú ý : Nếu Phương trình Có a và c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệtBài 5: Cho phương trình bậc hai 2x2 + x + m - 1 = 0 (1)Thay m = - 2 vào phương trình (1) ta có 2x 2 + x - 3 = 0Giải b. Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt ?Giải : Từ phương trình (1) ta có a = 2 ; b = 1; c = m – 1 Hay 9 – 8 m > 0Giải phương trình (1) với m = - 2 Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt Vậy m < thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệtTìm ô chữ bí ẩnĐiền vào chỗ ( ... ) dứơi đây để có khẳng định đúng. Sau đó viết các chữ cái ứng với kết quả tìm đựơc vào các ô trống ở hàng dưới cùng của bài. Em sẽ tìm được ô chữ bí ẩnI . Phương trình x2 + 2x + 3 = 0 có biệt thức = .....T. Phương trình y2 + 2y - 3 = 0 có tập nghiệm là ..... Khi m = ..... Thì phương trình x2 + 3x + m = 0 (ẩn x) có nghiệm képV. Phương trình có biệt thức = .... VIET-80_/-80Phương trìnhvàNếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:- Nếu thì phương trình có nghiệm kép:- Nếu thì phương trình vô nghiệm.Tiết 53 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 1. Công thức nghiệmChú ý : Nếu Phương trình Có a và c trái dấu thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt Hướng dẫn về nhàHọc thuộc công thức nghiệm (SGK - 44) và chú ý SGK (45) Làm bài 15, 16 (SGK – 45), đọc phần có thể em chưa biết. Bài 20, 21, 22, 23 (SBT – 40, 41) Ôn bài Đồ thị hàm số y = ax2 và y = ax + b Tiết sau luyện tập.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ,hạnh phúcChúc các em chăm ngoan học giỏi Bình minh, ngày 6-3-2008Giáo viên : Trần Thị Hằng

File đính kèm:

  • pptco hang.ppt