Biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a < 0.
- Biết được các tính chất về đồ thị hàm số y = ax2 (a0), cách vẽ đồ thị hàm số này.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 50: Đồ thị của hàm số y = ax2 (a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 02/3/2012
Ngµy gi¶ng: 05/3/2012 Lớp 9A2,1
TIẾT 50: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc
- Biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a < 0.
- Biết được các tính chất về đồ thị hàm số y = ax2 (a¹0), cách vẽ đồ thị hàm số này.
2. Kü n¨ng
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0) và giải các bài toán liên quan.
3. Th¸i ®é
- Rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II.ChuÈn bÞ:
* Gi¸o viªn: Thước thẳng.
* Häc sinh: Thước thẳng.
III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc
- Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm.
IV. Tæ chøc giê häc
Hoạt động 1
Tìm hiểu đồ thị hàm số với a > 0
15'
Mục tiêu
- Biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên giới thiệu ví dụ 1.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh quan sát.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các điểm A, B, C, O, C', B', A' trên hệ trục toạ độ.
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp làm ra nháp.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
+ Các điểm A, B, C, O, C', B', A' có thẳng hàng không?
- Đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) không phải là một đường thẳng.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
+ Yêu cầu học sinh từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu: Đồ thị của hàm số được gọi là một Parabol, điểm O gọi là đỉnh của Parabol.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đồ thị trong hai trường hợp
x > 0 và x < 0.
* Xét trường hợp a > 0
Ví dụ 1:
Đồ thị hàm số y = 2x2
(Bảng phụ)
Học sinh xác định các điểm A, B, C, O, C', B', A' trên hệ trục toạ độ.
HĐ cá nhân thực hiện ?1
?1
- Đồ thị hàm số nằm ở phía trên trục hoành.
- A và A', B và B', C và C' đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Hoạt động 2
Tìm hiểu đồ thị hàm số với a < 0
15'
Mục tiêu
- Biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a < 0.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
- Giáo viên treo bảng phụ
+ Yêu cầu học sinh thực hiện như ví dụ 1.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
+ Yêu cầu học sinh từng học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
- Từ hai ví dụ ta rút ra được nhận xét sau.
+ Yêu cầu học sinh đọc nhận xét (SGK)
* Trường hợp a < 0
Học sinh theo dõi, quan sát và thực hiện ví dụ 2.
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số y =
HĐ nhóm (2HS) thực hiện ?2
?2
- Đồ thị hàm số nằm ở phía dưới trục hoành.
- M và M', N và N', P và P' đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.
* Nhận xét
(SGK)
Hoạt động 3
Củng cố - Vận dụng
13'
Mục tiêu
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ¹ 0) và giải các bài toán liên quan.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Yêu cầu học sinh nêu lại nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0)
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?3
+ Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh trả lời phần b của ?3
+ Yêu cầu học sinh giải thích.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý.
- Giáo viên tổng kết lại.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
?3
a) D(3; -4,5)
b) Học sinh thực hiện.
V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa và làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8, 9.
+ Yêu cầu học sinh đọc phần "Có thể em chưa biết" và bài đọc thêm.
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIẾT 50.doc