Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 49: Luyện tập (Tiếp theo)

Mục tiêu

– HS được củng cố về đồ thị của hàm số y=ax2 (a 0) và cách vẽ đồ thị

– Rèn kỹ năng vẽ đò thị của hàm số đã cho

– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trong khi vẽ hình

Phương tiện dạy học:

– GV: Giáo án, thước thẳng, SGK, SGV, SBT.

– HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a 0), thước kẻ

Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 49: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:8/2/2009 Tiết 49 LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố về đồ thị của hàm số y=ax2 (a0) và cách vẽ đồ thị – Rèn kỹ năng vẽ đò thị của hàm số đã cho – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trong khi vẽ hình Phương tiện dạy học: – GV: Giáo án, thước thẳng, SGK, SGV, SBT. – HS: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a0), thước kẻ Tiến trình dạy học: – Ổn định: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Luyện tập Cho HS làm bài 7/38 Muốn tìm hệ số a ta làm như thế nào? Gọi HS đứng tại chỗ tính a Muốn xác định một điểm có thuộc đồ thị hay không ta làm như thế nào? Cho HS thay và trả lời. Cho HS lấy thêm hai điểm sau đó vẽ đồ thị của hàm số đã cho Cho HS làm bài 9/39 Yêu cầu HS vẽ hai đồ thị HS đọc yêu cầu của bài 7/38 Ta thay tọa đọ của điểm M vào hàm số trên rồi tính a HS đứng tại chỗ trả lời. Ta thay tọa độ của điểm đó vào xem có thỏa mãn hàm số hay không. HS thay số và trả lời. HS cả lớp vẽ hình vào vở HS đọc yêu cầu của bài 9 HS lập bảng và vẽ đồ thị Bài 7/38 a/ Thay tọa độ M(2;1) và hàm số ta có: 1=a.22 suy ra a=Vậy hàm số đã cho là y=x2 b/ Điểm A(4;4) thuộc đồ thị hàm số trên vì tọa độ của nó thỏa mãn hàm số c/ Nhờ tính chất đối xứng của đồ thi ta lấy thêm hai điểm M’(–2;1) A’(–4;4) Bài 9/39 a/ *Hàm số y= x – 6 – 3 0 3 6 y= 12 3 0 3 12 Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho Yêu cầu HS xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị Cho HS làm bài 10/39 HS quan sát và xác định tọa độ giao điểm trên mặt phẳng tọa độ HS lập bảng và vẽ đồ thị của hầm số đã cho *Hàm số y= –x+6 Cho x=0 thì y=6, y=0 thì x=6 b/ Gọi A và B là hai giao điểm của hai đồ thị khi đó ta có tọa độ của A(–6;12), B(3;3) Bài 10/39 x – 4 – 2 0 2 4 y= –0,75x2 – 12 – 3 0 – 3 – 12 Quan sát đồ thị cho biết điểm nào cao nhất, điểm nào thấp nhất trong khoảng đã cho? GV nhận xét bài làm của HS HS quan sát sau đó chỉ ra điểm cao nhất và điểm thấp nhất của đồ thị từ đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong khoảng đã cho. Vì –2<0<4 nên khi x=0 thì y=0 là giá trị lớn nhất của hàm số. Hơn nữa khi x= –2 thì y= –3, khi x=4 thì y= – 12< –3. Do đó khi –2x4 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là –12, còn giá trị lớn nhất là 0. Hoạt động 2: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 6/38 SGK.7/37, 8, 9, 10/38 SBT. Đọc trước bài “Phương trình bậc hai một ẩn”

File đính kèm:

  • doct49.doc