Parabol - một đường cong tuyệt đẹp
Tính chất biến thiên của hàm số y = ax2 (a ≠ 0):
+)Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
+)Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
H2:Trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
*Trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x; f(x)).
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 49 - Bài 2: Đồ thị hàm số y = a.x2 (a ≠ 0), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Parabol - một đường cong tuyệt đẹpHỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐThứ , ngày tháng năm 2008.Tiết 49§2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x2 (a ≠ 0)(Đại số 9)Người thực hiện: Phạm Ngọc ĐiềnĐơn vị: Trường THCS Trung Lập – Vĩnh Bảo.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐMỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG GIỜ HỌC1.Hăng hái tham gia vào các hoạt động học tập.2.Ghi đầy đủ các đề mục và những phần có biểu tượng ở đầu.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐKIỂM TRA BÀI CŨH1:Nêu tính chất biến thiên của hàm số y = ax2 (a≠0)?Tính chất biến thiên của hàm số y = ax2 (a ≠ 0):+)Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.+)Nếu a 0.H2:Trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) là gì? *Trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x; f(x)).Parabol - một đường cong tuyệt đẹpThứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTính chất biến thiên của hàm số y = ax2 (a ≠ 0):+)Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.+)Nếu a 0. *Trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x; f(x)).Parabol - một đường cong tuyệt đẹpTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm A(-3; 18), B(-2; 8), C(-1; 2), O(0; 0), C’(1; 2), B’(2;8), A’(3;18).X-3-2-10123y188202818VÏ ®å thÞ hµm sèThứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.A(-3; 18)A’(3; 18)B(-2; 8)B’(2; 8)C(-1; 2)C’(1; 2)yx Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau:-Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành?-Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’?-Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị??1-Đồ thị nằm phía trên trục hoành.-Các cặp điểm A, A’; B, B’ và C, C’ đối xứng nhau qua Oy.-Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.A(-3; 18)A’(3; 18)B(-2; 8)B’(2; 8)C(-1; 2)C’(1; 2)yx-Đồ thị nằm phía trên trục hoành.-Các cặp điểm A, A’; B, B’ và C, C’ đối xứng nhau qua Oy.-Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.Ví dụ 2 Đồ thị của hàm số y = x2.x-2-1012y41014Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.A(-3; 18)A’(3; 18)B(-2; 8)B’(2; 8)C(-1; 2)C’(1; 2)yx-Đồ thị nằm phía trên trục hoành.-Các cặp điểm A, A’; B, B’ và C, C’ đối xứng nhau qua Oy.-Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.Ví dụ 2 Đồ thị của hàm số y = x2.O-212x4y-1ABB’312A’Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm B(-2; 4), A(-1; 1), O(0; 0), A’(1;1), B’(2; 2).Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)O-212x14y-1AA’BB’23Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.Ví dụ 2 Đồ thị của hàm số y = x2.A(-3; 18)A’(3; 18)B(-2; 8)B’(2; 8)C(-1; 2)C’(1; 2)yx-Đồ thị nằm phía trên trục hoành.-Các cặp điểm thuộc đồ thị đối xứng nhau qua Oy.-Điểm O(0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)Ví dụ 3 Đồ thị của hàm số y = x2.-Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm M(-4; -8), N(-2; -2), P(-1; -1/2), O(0;0), P’(1; -1/2), N’(2; -2), M’(4; -8).x-4-2-10124y-8-2-1/20-1/2-2-8PP’NN’MM’Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.Ví dụ 2 Đồ thị của hàm số y = x2.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)-Nối các điểm đó lại ta có đồ thị hàm số y = x2 có dạng như hình vẽ.M’MPP’NN’?2Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị và rút ra những kết luận, tương tự như đã làm đối với hàm số y = 2x2.Ví dụ 3 Đồ thị của hàm số y = x2.Ví dụ 1 Đồ thị của hàm số y = 2x2.Ví dụ 2 Đồ thị của hàm số y = x2.-Đồ thị nằm phía dưới trục hoành.-Các cặp điểm M, M’; N, N’ và P, P’ đối xứng nhau qua Oy.-Điểm O(0; 0) là điểm cao nhất của đồ thị.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐTiết 49 §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) Qua các ví dụ đã làm ở trên em có nhận xét gì về:-Dạng của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0).-Vị trí của đồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) so với:+) trục hoành.+) gốc toạ độ.+) trục tung? *Nhận xétĐồ thị hàm số y=ax2 (a≠0) là một đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là parabol với đỉnh O.Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.Nếu a 0 và tăng đồ thị đi lên chứng tỏ hàm số đồng biến.Minh hoạ trường hợp của hàm số y = x2.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐQua bài học hôm nay em cần ghi nhớ những nội dung gì?Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐCÓ THỂ EM CHƯA BIẾT?Trong thực tế, ta thường gặp nhiều hiện tượng, vật thể có hình dạng parabol. Tia nước từ vòi phun lên cao rồi rơi xuống, trái bóng bay từ chân cầu thủ bóng đá (hoặc từ vợt của cầu thủ tenis) đến khi rơi xuống mặt đất , vạch ra những đường cong có hình dạng parabol.Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có một cổng nhìn ra đường Giải Phóng, nó có hình dạng parabol và người ta thường gọi là “Cổng parabol”.Thứ , ngày tháng năm 2008.HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐCÔNG VIỆC VỀ NHÀ1.Kiến thức-Học bài và nắm vững: nội dung nhận xét, chú ý, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a≠0).2.Bài tập-Từ bài 4 đến bài 7 trang 36, 38SGK.-Tìm hiểu thêm cách vẽ parabol trong bài đọc thêm.3.Chuẩn bị bài sau-Nội dung kiến thức và dụng cụ của bài học hôm nay.Thứ , ngày tháng năm 2008.ĐỒ THỊ HÀM SỐ I.NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊĐịnh nghĩa đồ thị hàm số y = f(x).Cách tìm điểm thuộc đồ thị hàm số y = f(x).Tính chất của hàm số y = ax2 (a≠0).Các bước tiến hành vẽ đồ thị hàm số.II.NHỮNG ĐỒ DÙNG CẦN THIẾTBút dạ màu xanh hoặc đỏ.Bút chì.Thước thẳng.Nam châm.
File đính kèm:
- D9-49.ppt