. Kiến thức.
- HS được củng cố lại tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và 2 nhận xét sau khi học xong tính chất, để vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng.
- HS biết tính giá trị hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
3. Thái độ
- HS được luyện tập nhiều về bài toán thực tế, từ đó thấy rõ toán học bắt nguốn từ thực tế và quay trở lại phục vụ thực tế.
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 48: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 48 Luyện tập
Ngày 15 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
9 A
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS được củng cố lại tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và 2 nhận xét sau khi học xong tính chất, để vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng.
- HS biết tính giá trị hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
3. Thái độ
- HS được luyện tập nhiều về bài toán thực tế, từ đó thấy rõ toán học bắt nguốn từ thực tế và quay trở lại phục vụ thực tế.
II. Phương pháp.
Vấn đáp, gợi mở, nhóm.
III. Đồ dung dạy học.
Bảng phụ, thước.
IV. Đồ dùng dạy học
Bước 1. ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ. ( 10 phút)
Điền vào chỗ () trong nhận xét sau để được kết luận đúng: Cho hàm số y = ax2(a ≠ 0)
a) Nếu a > 0 thì y >0 . với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0
b) Nếu a < 0 thì y < 0 Với mọi x ≠ 0 ; y = 0 khi x = 0
Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
c) Nếu a > 0 thì hàm số Nghich biến Khi x 0
d) Nếu a 0..
Chữa bài tập 1 (SGK/30)
R
0,75
1,37
2,15
4,09
S=pR2
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử R’ = 3R
ị S’ = pR’2 = p(3R)2 = 9pR2 = 9S.
Vậy nếu R tăng 3 lần thì S tăng 9 lần.
Bước 3. Nội dung bài mới.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
30
Hoạt động 1: Giải bài tậpGV nêu bài tập trên bảng phụ:
Bài 2 ( SGK/31)
+ Sau 1s vật rơi được quãng đường là bao nhiêu? Vật còn cách đất bao nhiêu (m) ?
+ Sau 2(s) vật rơi được quãng đường là bao nhiêu? Vật còn cách đất bao nhiêu (m) ?
+ Để vật tiếp đất thì quãng đường vật rơi là bao nhiêu ?
+ Vậy thời gian để vật rơi đến đất là bao nhiêu ?
Bài 2 (SBT/36)
GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng và Y/c HS lên bảng điền.
GV cho 1HS lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
Bài 4 (SBT/36)
Cho hàm số y = f(x) = - 1,5x2.
a) Tính f(1) ; f(2) ; f(3)
Xắp xếp theo giá trị giảm dần.
b) Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3)
Xắp xếp theo giá trị tăng dần.
GV cho 2 HS lên bảng trình bày bài giải.
Bài 6 ( SBT/37)
Q = 0,24.R.I2.t ị Q = ?
Em hày điền giá trị vào bảng.
? Cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng toả ra 60 (cal) ?
Luyện tập
Bài 2 ( SGK/31)
h = 100 (m) ; S = 4t2
+ Sau 1s vật rơi được quãng đường là :
S1 = 4.12 = 4 (m)
ị Vật cách đất là : 100 – 4 = 96 (m)
+ Sau 2s vật rơi được quãng đường là:
S1 = 4.22 = 16 (m)
ị Vật cách đất là : 100 – 16 = 84 (m)
+ Để vật tiếp đất thì quãng đường vật rơi là : S = h = 100 (m)
Û 4t2 = 100 ị t2 = 25 ị t = 5 (s)
Bài 2 (SBT/36)
Cho hàm số y = 3x2
x
-2
-1
-
0
1
2
y
12
3
0
1
12
C B A O A’ B’ C’
Bài 4 (SBT/36)
HS1:
a) f(1) = -1,5; f(2) = -6 ; f(3) = -13,5
Xắp xếp theo giá trị giảm dần.
f(1) > f(2) > f(3) .
HS 2:
b) f(-1) = -13,5: f(-2) = -6: f(-3) = -1,5
Xắp xếp theo giá trị tăng dần.
f(-3) < f(-2) < f(-1) .
Bài 6 ( SBT/37)
I (A)
1
2
3
4
Q (cal)
2,4
9,6
21,6
38,4
b) Q = 2,4.I2 (cal)
Û 60 = 2,4.I2 ị I = 5 (A)
Bước 4. Củng cố ( 3 phút)
GV cho HS nhắc lại tính chất và nhận xét của hàm số y = ax2 ( a ạ 0).
Bước 5. Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
+ Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 2 “ Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0)”
+ Chuẩn bị giấy kẻ ô ly để tiết sau vẽ đồ thị.
V. Rút kinh nghiệm .
---------------------------------- { -----------------------------------------
Tiết 49
Bài 2: Đồ thị của hàm số
y = ax2 ( a ạ 0)
Ngày 15 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
9 A
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
HS biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ạ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
Nắm vững tính chất của đồ thị y = ax2 ( a ạ 0) và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
2. Kỹ năng.
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0).
3. Thái độ.
Cẩn thận, nhanh, chính sác, yêu thích môn học.
II. Phương pháp.
Nêu và giải quyết vấn đề, tích cực hoá hoạt động của học sinh.
III. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị của hàm số y = 2x2 và y = - x2 . Vẽ sẵn đồ thị của 2 hàm số trên lưới ô vuông.
HS: Thước kẻ, máy tính, giấy kẻ ô ly để vẽ đồ thị.
IV. Tiến trình bài giảng.
Bước 1. ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ. ( 7 phút)
Nêu tính chất của hàm số?
Nêu nhận xét
) GV gọi 2 HS lên bảng: Thực hiện điền vào bảng sau
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y = x2
-8
-2
-1/2
0
-1/2
-2
-8
Bước 3. Nội dung bài mới.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
30
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ạ 0)
Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?
HS:
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M (x; f(x) ) . Để xác định một điểm của đồ thị hàm số ta lấy một giá trị của x làm hoành độ còn tung độ là giá trị tơng ứng của y = f(x)
GV nêu VD1:
+ Treo bảng giá trị của hàm số y = 2x2 và đồ thị của hàm số để giới thiệu.
HS quan sát và vẽ đồ thị vào vở.
Bảng vừa kiểm tra chính là bảng trong SGK.
GV cho HS trả lời ?1:
+ Em có nhận xét gì về vị trí của đồ thị so với trục hoành Ox ?
+ Vị trí của các cặp A và A’; B và B’; C và C’như thế nào đối với trục tung Oy?
+ Trên đồ thị của hàm số y = 2x2 điểm nào là điểm thấp nhất ?
GV nêu VD 2:
+ Treo bảng giá trị của hàm số y = -x2 và vẽ đồ thị của hàm số để giới thiệu.
HS quan sát và vẽ đồ thị vào vở.
GV cho HS trả lời ? 2:
+ Em có nhận xét gì về vị trí của đồ thị so với trục hoành Ox ?
+ Vị trí của các cặp A và A’; B và B’; C và C’như thế nào đối với trục tung Oy?
+ Trên đồ thị của hàm số y = -x2 điểm nào là điểm thấp nhất ?
GV: cho học sinh đọc nhận xét.
GV: Cho thảo luận nhóm ? 3.
H: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
GV: Giới thiệu chú ý:
Ví dụ 1:
Xét đồ thị của hàm số y = 2x2
( a = 2 > 0)
?1:
+ Đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ A đối xứng với A’ qua Oy
B đối xứng với B’ qua Oy
C đối xứng với C’ qua Oy
+ Trên đồ thị của hàm số y = 2x2 điểm O là điểm thấp nhất .
Ví dụ 2:
Xét đồ thị của hàm số y = -x2
( a = - < 0)
? 2:
+ Đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
+ các điểm A và A’; B và B’; đối xứng nhau qua 0y.
+ Điểm cao nhất là điểm 0.
*) Nhaọn xeựt :
- ẹoà thũ cuỷa haứm soỏ y = ax2 (a0) laứ moọt parabol ủi qua goỏc toùa ủoọ O, nhaọn truùc Oy laứm truùc ủoỏi xửựng, O laứ ủổnh cuỷa parabol
- Neỏu a > 0 thỡ ủoà thũ naốm phớa treõn truùc hoaứnh, O laứ ủieồm thaỏp nhaỏt cuỷa ủoà thũ
- Neỏu a < 0 thỡ ủoà thũ naốm phớa dửụựi truùc hoaứnh, O laứ ủieồm cao nhaỏt cuỷa ủoà thũ.
?3
a) Trên đồ thị xác định điểm D có hoành độ bằng 3
bằng đồ thị ị tung độ điểm D : - 4,5
bằng tính toán với x = 3 ta có
y = -x2 = -.32 = - 4,5
b) Có 2 điểm có tung độ bằng -5 là E và E’ gia trị hoành độ của E khoảng -3,2; E’ khoảng 3,2.
d) Chú ý: sgk/35
1. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
2. Sự liên hệ giữa đồ thị với tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bước 4. Củng cố: ( 6 phút)
GV Cho học sinh điền bảng.
Hàm số
Tính chất của hàm số
Tính chất của đồ thị hàm số
y = 2x2
a = 2 > 0
Khi x âm và tăng
Hàm số nghịch biến
Đồ thị đi xuống
Khi x dương và tăng
Hàm số đồng biến
Đồ thị đi lên
Khi x âm và tăng
Hàm số đồng biến
Đồ thị đi lên
Khi x dương và tăng
Hàm số nghịch biến
Đồ thị đi xuống.
Bước 5. Dặn dò ( 2 phút)
Nắm chắc cách vẽ, dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
Học thuộc nhận xét về đồ thị hàm số.
Làm bài tập 4; 5; (sgk.36 – 37). Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm.
v. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................
------------------------------------------ & ---------------------------------------------
Tiết 50 Luyện tập
Ngày 17 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
9 A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số.
2. kỹ năng
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) .
- HS thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa hàm số bậc nhất và bậc hai. Tìm được nghiệm của phương trình bậc hai qua đồ thị. Tìm GTNN và GTLN qua đồ thị.
3. Thái độ.
Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Phương pháp.
Gợi mở, vấn đạp, nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, thước, phấn màu.
IV. Tiến trình bài giảng.
Bước 1. ổn định.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút)
? Nêu nhận xét của đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bài tập 6: (Sgk/38)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2
* Bảng giá trị
x
-2
-1
0
1
2
y = 2x2
4
1
0
1
4
* Vẽ đồ thị
b) f(-8) = (- 8)2 = 64
f(- 1,3) = (- 1,3)2 = 1,69
f(- 0,75) = (- 0,75)2 = 0,5625
f(1,5) = (1,5)2 = 2,25
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bước 3. Nội dung bào mới
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
33
GV yêu cầu HS lên tính
GV hướng dẫn câu c: dùng thước lấy điểm 0,5 trên 0x dóng lên cắt đồ thị tại 1 điểm ước lượng giá trị.
HS thực hiện theo hướng dẫn
GV các phần còn lại làm tượng tự
? Các số ; thuộc trục hoành cho ta biết điều gì ?
HS giá trị của
x =; x =
? Với x = thì giá trị tương ứng của y bằng bao nhiêu ?
HS y = ()2 = 3
? Tương tự câu c làm câu d ?
? Qua bài tập ta đã sử dụng những kiến thức nào ?
HS T/c hàm số bậc hai; Cách vẽ; tìm giá trị hàm số
GV đưa hình 10 lên bảng phụ
y
1 M
0 2 x
Trên mặt phẳng toạ độ (hình trên) có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y=ax2
a) Hãy tìm hệ số a.
b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị không?
c) Hãy tìm hai điểm nữa không kể điểm O để vẽ đồ thị.
d) Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoàng độ bằng x = -3.
e) Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y=6,25.
f) Qua đồ thị của hàm số trên, hãy cho biết x tằng từ -2 đến 4 thì giá trị nhỏ nhất, GTLN là của hàm số là bao nhiêu?
? Theo đầu bài M thuộc đồ thị vậy tọa độ M = ?
? Từ M (2 ;1) hãy tìm hệ số a ?
GV yêu cầu HS lên tính
? Muốn biết A(4; 4) có thuộc đồ thị không làm ntn ?
GV yêu cầu HS thay số tính
? Tìm thêm 2 điểm khác điểm 0 mà đã biết M(2; 1) ; A(4; 4) ta nên tìm ntn ?
GV yêu cầu HS thảo luận
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm
? Dựa vào hàm số y = x2 hãy tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ bằng – 3 ?
e) Tìm các điểm thuộc Parabol có tung độ y=6,25. lam ntn?
? Nhìn đồ thị cho biết khi x tăng từ – 2 đến 4 giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của y là bao nhiêu ?
GV khái quát toàn bài
Cách tìm hệ số a của hàm số y = ax2; cách vẽ đồ thị hàm số; cách c/m các điểm thuộc đồ thị ; tìm GTNN; GTLN
* Luyện tập
Bài tập 6: (Sgk/38)
c) Lấy điểm 0,5 trêm trục 0x dóng lên cắt đồ thị tại điểm M, dóng đ/t qua M vuông góc với 0y cắt 0y tại điểm khoảng 0,25
d) Biểu diễn trên trục hoành;
với x = ị y = ()2 = 3. Từ điểm 3 trên trục tung dóng đường thẳng vuông góc cắt đồ thị y = x2 tại điểm N. Từ N dóng đ/t vuông góc với trục 0x cắt 0x tại điểm .
Bài tập 7: sgk/38
a) y = ax2 có M(2; 1) thuộc đồ thị ị x = 2 ; y =1 thay vào hàm số ta có
1 = a. 22 ị a =
b) Thay x = 4 ; y = 4 vào hàm số y = x2 ta có y = . 42 = 4 Vậy A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = x2
c) Lấy 2 điểm (không kể điểm 0) thuộc đồ thị là A’(- 4; 4) và M’(- 2; 1)
d)
* Cách 1 dùng đồ thị
Từ điểm – 3 thuộc trục hoành dựng đường vuông góc cắt đồ thị tại 1 điểm. Từ điểm đó kẻ đường vuông góc cắt trục tung tại 1 điểm đó là điểm phải tìm.
* Cách 2 tính toán
x = - 3 ị y = .(-3)2 = 2,25
e) Cách 1. Dùng đồ thị trên: trên Oy ta lấy điểm 6,25, qua đó kẻ đường thẳng song song với Ox cắt Parabol tại B, B’
Cách 2: Tính toán:
Thay y=6,25 vào biểu thức y= x2
Ta có 6,25=x2 => x2 = 25
=> x= 5
=> B (5 ; 6,25) B’ (-5; 6,25) là điểm cần tìm.
f) Nhìn đồ thị cho biết khi x tăng từ – 2 đến 4 giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4 và giá trị nhỏ nhất của y= 0 khi x=0 là bao nhiêu.
Bước 4. Củng cố.
Bước 5) Hướng dẫn về nhà: (2’)
Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai, tìm hệ số a của hàm số
Làm bài tập 8; 9; 10 sgk/39. Đọc trước bài 3.
V. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ & ---------------------------------------------
Tiết 51: Đ 3 phương trình bậc hai một ẩn
Ngày 17 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
9 A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- HS nắm được đ/n phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt.
- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT đó.
- HS biết biến đổi PT tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng (x + )2 = trong trường hợp cụ thể của a, b, c để giải PT.
2. Kỹ năng:
Giải thành thạo các phương trình,
3, Thái độ.
Cẩn thận chính xác, khoa học, yêu thích môn học
II. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề, tích cựchoá hoạt động của học sinh.
III. Đồ dùng dạy học
GV: thước, phấn màu
HS đọc và tìm hiểu trước bài.
IV – Tiến trình bài dạy:
Bước 1. ổn định: Lớp 9A: Lớp 9B: ..
Bước 2. Kiểm tra: (6’) ? Nhắc lại dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn ?
Bước 3. Bài mới:
DVD: ở lớp 8 chúng ta đã được học phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (aạ 0) và đã biết các giải nó. Chương trình lớp 9 chúng ta có một loại phương trình nữa, đó là phương trình bậc hai. Vởy phương trình bậc hai có những dạng nào và cách giải các phương trình dạng đó ra sao ta tìm hiểu bài học hôm nay.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
6
7
30
GV: Yêu cầu học sinh đề bài.
32 m
24 m
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ?
? Tìm bề rộng của con đường ta làm ntn ?
? Chiều dài phần đất còn lại là ?
? Chiều rộng phần đất còn lại ?
? Diện tích còn lại ?
? Phương trình của bài toán ?
GV giới thiệu phương trình bậc hai một ẩn: Đây là phương trình bậc hai có một ẩn số và giới thiệu dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn số.
GV giới thiệu tổng quát nhấn mạnh a khác 0, hệ số a, b, c cần kèm theo dấu
? Từ định nghĩa lấy VD về phương trình bậc hai một ẩn, chỉ rõ hệ số a, b, c ?
GV yêu cầu HS làm ?1
Xác định ương trình bậc hai một ẩn
+ Giải thích vì sao nó là phương trình bậc hai một ẩn.
GV nhấn mạnh lại dạng TQ PT bậc hai một ẩn.
HS đọc VD1
? Nêu lại cách giải ?
? áp dụng giải PT 2x2 + 5x = 0 ?
GV khái quát lại cách giải PT khuyết hệ số c: đưa về PT tích
HS đọc VD2
? Cho biết cách giải PT trên ?
HS nêu cách giải
? áp dụng giải PT 3x2 – 2 = 0 và
(x – 2)2 = ?
HS lên bảng làm
? Khái quát cách giải PT bậc hai khuyết hê số b ?
GV yêu cầu HS làm ?5
HS hoạt động nhóm sau 4 phút đại diên nhóm trình bày.
? Có nhận xét gì về PT
x2 – 4x + 4 = ?
GV yêu cầu HS thảo luận ?6; ?7 ?
GV nhận xét bổ xung
GV lưu ý HS sự liên hệ giữa ?4; ?5; ?6; ?7
GV giới thiệu PT đầy đủ hướng dẫn HS cách giải theo trình tự các bước thông qua các ? đã làm ở trên.
GV nhắc lại 2x2 – 8x + 1 = 0 là PT đầy đủ hệ số a, b, c khi giải biến đổi vế trái thành bình phương một số hoặc một biểu thức chứa ẩn còn vế phải là một hằng số để giải PT.
GV chốt lại các cách giải PT bậc hai một ẩn với từng dạng đặc biệt.
1) Bài toán mở đầu
Gọi bề rộng của mặt đừng là x 0< 2x<24
32 – 2x (m)
24 – 2x(m)
(32 – 2x)(24 – 2x)
(32 – 2x)(24 – 2x) = 560
ị x2 – 28x + 52 = 0
2) Định nghĩa
* Định nghĩa: sgk/40
ax2 + bx + c = 0 (aạ 0)
a, b, c các số đã biết, x là ẩn số.
* Ví dụ: sgk/40
a) x2+50x-15000=0
là một phương trình bậc 2 có 1 ẩn số . a=1; b=50; c = 15000.
b) c) Học sinh tự làm.
?1 (SGK – 40,41)
a) x2- 4=0 là phương trình bậc 2 một ẩn số vì có dạng
ax2 + bx + c = 0
Với a=1; b=0; c = 4
b) x3 +4x2-2 =0 không là phương trình bậc 2 một ẩn số vì không có dạng
ax2 + bx + c = 0 (aạ 0)
c) Có có a=2; b=5; c=0
d) Không, vì có a=0.
e) Có với a=-3 ạ 0; b=0; c=0.
3) Một số ví dụ về giải PT bậc hai một ẩn
a) Trường hợp c= 0.
* Ví dụ 1: sgk/41
?2
2x2 + 5x = 0 Û x (2x +5) = 0
Û x = 0 hoặc x = - 2,5
b) Trường hợp b = 0.
* Ví dụ 2: sgk/41
?3 3x2 – 2 = 0 Û x2 =
Û x = ±
?4 (x – 2)2 = Û x – 2 =
Û x = 2 ± Û x =
?5 x2 – 4x + 4 =
?6 x2 – 4x = -
Û x2 – 4x + 4 = - + 4
Û (x – 2)2 =
theo kết quả ?4 PT có nghiệm
x =
?7 2x2 – 8x = -1 Û x2 – 4x = -
Làm như ?6 PT có nghiệm
x =
* Ví dụ 3: sgk/ 42
Bước 4. Củng cố.
Bước 5. Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Học thuộc định nghĩa PT bậc hai một ẩn.
Nắm chắc các cách giải PT bậc hai dạng đặc biệt. Làm bài tập 11; 12; 13, 14 sgk/ 43
V. Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................
Tiết 52. Luyện tập
Ngày 18 tháng 3 năm 2009
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng
9 A
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- HS được củng cố lại đ/n PT bậc hai một ẩn, xác định được các hệ số a, b, c; đặc biệt chú ý là a khác 0.
- Giải thành thạo các PT khuyết b: ax2 + c = 0 ,và khuyết c: ax2 + bx = 0.
- Biết và hiểu cách biến đổi 1 số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) về PT có vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số.
2. Kỹ năng.
- Giải thành thạo các PT khuyết b: ax2 + c = 0 ,và khuyết c: ax2 + bx = 0.
- Biết và hiểu cách biến đổi 1 số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) về PT có vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số.
3. Thái độ.
Cẩn thận, nhanh chính xác, khoa học, yêu thích môn hoạc.
II. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp, nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Ôn lại cách giải các dạng phương trình bậc hai.
IV. Tiến trình bài giảng
Bước 1. ổn định tổ chức
Bước 2. Kiểm tra bài cũ. (7phút)
? Định nghĩa PT bậc 2 một ẩn ? Cho ví dụ.
áp dụng giải PT 3x2 – 27 = 0 ?
* Nêu định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn SGK – 40
- VD :
- Chỉ ra hệ số: a= ; b= ; c=
3x2 – 27 = 0
ú x2 = 9
ú x = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=-3; x2=3.
GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bước 3. Nội dung bài mới.
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
36
? Hãy nêu yêu cầu của bài ?
HS đọc đề bài
HS nêu yêu cầu của bài
? Để đưa các PT đã học về PT
ax2 + bx + c = 0 làm ntn ?
HS: chuyển vế hoặc thực hiện các phép tính
GV yêu cầu HS lên thực hiện
HS thực hiện trên bảng
HS cả lớp theo dõi nhận xét
GV sửa sai bổ xung- lưu ý HS khi xác định hệ số a, b, c phải kèm theo dấu.
? PT đã cho có dạng khuyết hệ số nào ?
HS khuyết hệ số b
? Nêu cách giải PT khuyết b ?
HS nhắc lại cách giải
GV gọi HS lên thực hiện
HS làm trên bảng
HS cả lớp cùng làm và nhận xét
GV chốt lại cách làm
? PT c là dạng PT nào ?
HS khuyết hệ số c
? Hãy nêu cách giải ?
HS nêu cách giải và thực hiện giải
? Giải PTd làm ntn ?
GV gợi ý cách giải PTd : hãy cộng vào hai vế của PT với cùng 1 biểu thức để vế trái là bình phương của một số.
HS thực hiện giải PT d
? Với PT đầy đủ giải ntn ?
HS nêu cách giải
Bđổi VT bình phương
VP hằng số
GV yêu cầu HS thảo luận
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm
HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày
? Thực hiện tương tự với câu b ?
GV lưu ý HS làm tương tự bài 12d
GV khái quát lại toàn bài
Cách giải PT bậc hai
Dạng khuyết b; khuyết c; dạng đầy đủ: đưa về PT tích , biến đổi vế trái về bình phương 1 biểu thức vế phải là hằng số từ đó tiếp tục giải PT.
(Nếu còn thời gian thi hai HS lên bảng làm BT 15 ý b,c)
*) Luyện tập
Bài tập 11: sgk/42
a) 5x2 + 2x = 4
Û 5x2 + 2x – 4 = 0
a = 5; b = 2 ; c = - 4
b) x2 + 2x – 7 = 3x +
Û x2 + x – = 0
a = ; b = 1; c = -
c) 2x2 – 2(m – 1) x + m2 = 0 (m là hằng số)
a = 2; b = -2(m – 1) ; c = m2
Bài tập 12: sgk/42
a) x2 – 8 = 0 Û x2 = 8 Û x =
PT có 2 nghiệm
x1 = 2; x2 = - 2
b) 5x2 – 20 = 0 Û 5x2 = 20
Û x2 = 4 Û x = ± 2
PT có 2 nghiệm x1= 2 và x2 = -2
c) 2x2 + .x = 0
x(2x + ) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + = 0
Û x = 0 hoặc x = -
PT có 2 nghiệm x1 = 0 ; x2= -
d) x2 + 8x = -2
Û x2 + 8x + 16 = - 2 + 16
Û (x+ 4)2 = 14 Û x + 4 = ±
PT có 2 nghiệm x1 = - - 4
x2 = - 4
Bài tập 18: sbt/40
a) x2 – 6x + 5 = 0
Û x2 – 6x + 9 – 4 = 0
Û x2 – 6x + 9 = 4
Û (x – 3)2 = 4 Û x – 3 = ± 2
x – 3 = 2 ị x = 5
x – 3 = -2 ị x = 1
PT có 2 nghiệm x1= 1 và x2 = 5
b) 3x2 – 6x + 5 = 0
Û x2 - 2x + = 0 Û x2 – 2x = -
Û x2 – 2x + 1 = - + 1
Û (x – 1)2 = -
PT vô nghiệm vì vế phải là số âm
Bài tập 15(b,c)SBT tr.40
c) 3,4x2+8,2x=0
34x2+82x=0
2x(17x+41)=0
Vậy pt có 2 nghiệm là x1=0; x2=-
b) -x2+6x=0
x(-)=0
Vậy pt có 2 nghiệm là x1=0, x2=3
Bước 4. Củng cố. ( 1 phút)
Chốt lại các cách giải phương trình bậc hai.
Bước 5. Dặn dò. ( 1 phút)
Nắm chắc cách giải PT bậc hai 1 ẩn ở các trường hợp khuyết, đầy đủ.
Làm bài tập 15; 16, 17(a,b); 18(b,c); 19SBT/40 (sbt/40). Đọc và tìm hiểu trước bài 4. Công thưc nghiệm ....
V. Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------ & ---------------------------------------------
File đính kèm:
- Tiet 48 dai so.doc