Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 44: Ôn tập chương III

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax+by=c,trong đó a,b và c là các số và a 0 hoặc b 0.

2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c

Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 44: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 9.1 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜTiết 44ÔN TẬP CHƯƠNG IIIA. Lý thuyết :Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?a. 3x - y = 3b. 0x + 2y = 4c. 0x + 0y = 7d. 5x – 0y = 0e. x + y – z = 7Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số ?2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax+by=c,trong đó a,b và c là các số và a 0 hoặc b 0.Cặp số (1 ; - 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?A. 3x – 2y = 3B. 3x – y = 0C. 0x + 4 y = 4D. 0x – 3y = 9Cho hệ phương trình :Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ?Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có : * Một nghiệm duy nhất * Vô nghiệm* Vô số nghiệmnếu (d) cắt (d’)nếu (d) // (d’)nếu (d) trùng (d’)Sau khi giải hệ :Bạn Hồng kết luận rằng hệ phương trình có hai nghiệm : x = 2 và y =1. Theo em đúng hay sai ?SaiHệ phương trình có một nghiệm : x = 2 và y = 1Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình A. (2;1)B. (-2;-1)C. (2;-1)D. (3;1)Dựa vào minh học hình học (xét vị trí tương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau :* Một nghiệm duy nhất nếu :* Vô nghiệm nếu :Hệ phương trình:(a,b,c,a’,b’,c’ khác 0)* Vô số nghiệm nếu :ax + by = ca’x + b’y = c’=> (d) trùng (d’)=> (d) // (d’)=> (d) cắt (d’)=> Hệ VSN=> Hệ VN=> Hệ có nghiệm duy nhất* Một nghiệm duy nhất nếu :* Vô nghiệm nếu :Hệ phương trình:(a,b,c,a’,b’,c’ khác 0)* Vô số nghiệm nếu :Dựa vào các hệ số ta có thể biết được số nghiệm của HPT Tiết 44ÔN TẬP CHƯƠNG IIIA. Lý thuyết :Học theo SGK/26B. Bài tập :Bài 40/27 SGK Yêu cầu : + Dựa vào các hệ số của HPT, nhận xét số nghiêïm của hệ.+ Giải HPT.+ Minh hoạ hình học kết quả tìm được.Khi giải HPT bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi HPT đó để được một HPT mới tương đương, trong đó có một PT một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu PT một ẩn đó : a. Vô nghiệm. b. Có vô số nghiệm.2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c3. Giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế :a. Dùng quy tắc thế biến đổi HPT đã cho để được một HPT mới, trong đó có một phương trình một ẩn.b. Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiêïm của hệ.Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax+by=c,trong đó a,b và c là các số và a 0 hoặc b 0.2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c3. Giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế :a. Dùng quy tắc thế biến đổi HPT đã cho để được một HPT mới, trong đó có một phương trình một ẩn.b. Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiêïm của hệ.4. Giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số:a. Nhân 2 vế của mỗi PT với một số thích hợp(nếu cần) sao cho các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong 2 PT của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.b. Áp dụng quy tắc cộng đại số để được một HPT mới, trong đó, một PT có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.c. Giải PT một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ?1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax+by=c,trong đó a,b và c là các số và a 0 hoặc b 0.Tiết 44ÔN TẬP CHƯƠNG IIIA. Lý thuyết :Học theo SGK/26B. Bài tập :Bài 40/27 SGK Bài 41/27 SGK Giải hệ phương trình trong mỗi trường hợp :1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax+by=c,trong đó a,b và c là các số và a 0 hoặc b 0.2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax+by=c luôn có vô số nghiệm. Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c3. Giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế :a. Dùng quy tắc thế biến đổi HPT đã cho để được một HPT mới, trong đó có một phương trình một ẩn.b. Giải phương trình một ẩn vừa có rồi suy ra nghiêïm của hệ.4. Giải HPT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số:a. Nhân 2 vế của mỗi PT với một số thích hợp(nếu cần) sao cho các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong 2 PT của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.b. Áp dụng quy tắc cộng đại số để được một HPT mới, trong đó, một PT có hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.c. Giải PT một ẩn vừa có rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.TÓM TẮT CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚHướng dẫn về nhà+ Học lại lý thuyết , ôn lại các bước giải toán bằng cách lập HPT.+ BTVN : 42a,b/27 SGK 51/11 SBT 44,46/27SGKLỚP 9.1 KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptDAISO9.TIET44.ppt