Kiến thức:
Củng cố thêm cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT thông qua một số bài tập về chuyển động, thời gian.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Thành thạo trong việc giải hệ phương trình.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 44: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/02/2009
Ngày giảng: 04/02/2009 9A
06/02/2009 9B
Tiết 44: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố thêm cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT thông qua một số bài tập về chuyển động, thời gian...
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Thành thạo trong việc giải hệ phương trình.
3. Thái độ:
Lòng yêu thích môn toán, tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Bài luyện tập:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 37
-> Yêu cầu học sinh đọc đề -> phân tích đề
(?) Em hiểu như thế nào nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20s chúng lại gặp nhau
(?) Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ sau 4s chúng lại gặp nhai, nghĩa là như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh tiến hành tương tự bài tập 37
- Trong thời gian 1h vòi I; II chảy được là bao nhiêu bể?
- Trong 1h cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể?
- Từ đó ta có phương trình như thế nào?
- Vòi I trong 10 phút chảy được bao nhiêu phần của bể?
- Vòi II trong 12 phút chảy được bao nhiêu phần của bể?
- Từ đó ta có phương trình như thế nào?
GV yêu cầu học sinh giải hệ phương trình trên và trả lời bài toán?
BT37:(Tr24): Gọi vận tốc của 2 vật chuyển động đều đó là x và y (m/s), x>y, x,y Z+.
- Vì nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20s chúng gặp nhau tức là vật chuyển động nhanh chuyển động nhiều hơn 1 vòng nên ta có PT: 20x - 20y =
- Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4s lại gặp nhau: 4x + 4y = 20 hay x+y=5(2)
- Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
- Vậy vận tốc 2 vật đó là: 2 cm/s & 3cm/s
BT38:(Tr24) Gọi thời gian mình vòi thứ nhất chảy đầy bể là x(h), mình vòi 2 chảy đầy bể là y(h) (x,y Z+,x,y<1h20'=4/3h)
- Trong 1h vòi chảy được bể, vòi 2 được bể.
- Trong 1h cả 2 vòi chảy được
nên ta có PT:
+ Vòi 1 trong chảy được bể
+ Vòi 2 trong chảy được bể
ta có PT:
-> Ta có hệ PT:
(TMĐK)
- Vây vòi 1 chảy 1 mình sau 2h đầy bể
vòi 2 chảy 1 mình sau 4h đầy bể
2. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập mới chữa và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị ôn tập chương III vào tiết sau.
File đính kèm:
- Dai 9 (T44).doc