Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp)

Kiến thức: HS cần nắm được:

Khái niệm, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình tương đương.

2. Kỹ năng:

 Biết minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ PT tương đương.

3. Thái độ:

Tính cẩn thận chính xác, lòng yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/12/2008 Ngày giảng:03/12/2008 9A; 05/12/2008 9B. Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần nắm được: Khái niệm, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Biết minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hệ PT tương đương. 3. Thái độ: Tính cẩn thận chính xác, lòng yêu thích học toán. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Bài cũ: (?) Nhắc lại khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn số và tập nghiệm của nó. (?) Các hệ thức sau có phải là PT bậc nhất 2 ẩn không ? Vì sao? 2x + y =3(1) và x - 2y =4(2) 3. Bài mới: (?) Cặp số (x; y) = (2; -1) có phải là nghiệm của 2 PT đó không? -> KL: (2; -1) là 1 nghiệm của hệ PT GV: Treo bảng phụ ghi nội dung của (? 2) -> yêu cầu học sinh trả lời -> GV dãn dắt để đi đến khẳng định: (?) Dự đoán hệ (II) có BN nghiệm (Căn cứ vào các hệ số góc và trung độ gốc để xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng -> dự đoán số nghiệm của hệ (?) Xác định độ gđ của (d1) và (d2) (?)Đoán nhận số nghiệm của hệ (III) -> Kết luận qua đồ thị (?) Tập nghiệm mỗi PT trong hệ được biểu diễn bởi những đường thẳng nào? Các đường thẳng đó có điểm gì? -> (?) Hãy trả lời nội dung (? 3) (?) Qua 3 ví dụ trên hãy nêu 1 cách tổng quát đ/v số nghiệm của hệ(I) -> Giáo viên đưa bảng phụ ghi kết luận tổng quát -> Chú ý: - Giáo viên giảng nội dung phần 3 như SGK trình bày (?) 2 PT bậc nhất 1 ẩn cùng có vô số nghiệm tương đương không? (có vì cùng có tập nghiệm là R) (?) 2 Pt bậc nhất 2 ẩn cùng có vô số nghiệm có tương đương không? (Chưa chắc VD': 1, Khái niệm về hệ PT bậc nhất 2 ẩn - Nếu 2 PT bậc nhất 2 ẩn ax + by = c và a'x + b'y = c' có nghiệm chung(x0; y0) được gọi là 1 nghiệm của hệ:(I) - Nếu 2 PT đó không có nghiệm thì hệ (1) vô nghiệm - Giải hệ PT là tìm tập nghiệm của nó 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ PT bậc 1 hai ẩn. - Nếu M thuộc đường thẳng ax + by =c (*) thì tọa độ (x0; y0) của M là 1 nghiệm của PT: (*) - Tập nghiệm của hệ Pt (1) được biểu diễn bởi tập hơp các điểm chung của (d) và (d'). o 1 M 2 x-2y=0 3 x 3 1 vd1: Xét hệ: hay: ta có (d1) (d2) tại M(2;1) => hệ (II) có 1 nghiệm duy nhất (x;y)=(2;1) vd2: Xét hệ (III) hay Vì (d3) // (d4) => không có điểm chung => hệ vô nghiệm 0 -3/2 1 (d4) x y 3 -2 (d3) VD3: Xét hệ (IV) Mỗi nghiệm của (3) đều là 1 nghiệm của PT (4). Nên hệ (IV) có vô số nghiệm. Vì đường thẳng (d5) (d6) * Tổng quát: SGK * Chú ý: SGK - Đoán nhận được số nghiệm của hệ thông qua vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong hệ đó. 3, Hệ phương trình tương đương *) Định nghĩa: SGK Ký hiệu tương đương của 2 hệ: "" VD: (?) Các hệ Pt bậc nhất 2 ẩn cùng vô số nghiệm có tương đương không? (Chưa chắc) 4. Cũng cố bài: 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại thật kỹ toàn bộ nội dung bài học - Làm các biểu thức sau bài học, ôn toàn bộ nội dung các bài đã học và các bài tập đã chữa chuẩn cho tiết ôn tập để kiểm tra học kì I.

File đính kèm:

  • docDai 9 (T32).doc