Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 30: Kiểm tra chương II

- Nhận biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến.

- Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất.

- Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a 0) .

- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Vận dụng kiến thức để tính được khoảng cách, diện tích một hình,

- Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất.

- Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song.

- Xác định được hệ số góc của đường thẳng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 30: Kiểm tra chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT SI MA CAI TRƯỜNG THCS Xà SI MA CAI TIẾT 30: KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Đại số Lớp: 9 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Nhận biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến. - Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. 2. Kü n¨ng - Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a0) . - Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Vận dụng kiến thức để tính được khoảng cách, diện tích một hình, - Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. - Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song. - Xác định được hệ số góc của đường thẳng. 3. Th¸i ®é - Rèn tính trung thực, cẩn thận, chính xác. II. Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan và tự luận III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hàm số bậc nhất và đồ thị Nhận biết được hàm số bậc nhất ; hàm số đồng biến, nghịch biến Biết vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b ( a0) . Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị. Vận dụng kiến thức để tính được khoảng cách, diện tích một hình, Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2(C1,2) 1 10% 1(C6a) 2 20% 1(C6b) 3 30% 4 6 60% 2. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. Căn cứ vào các hệ số xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng là đồ thị của hàm số bậc nhất. Xác định các dạng đường thẳng liên quan đến đường thắng cắt nhau, song song. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C4) 0,5 5% 1(C3) 0.5 5% 1C5a) 1,5 15% 3 2,5 25% 3. Hệ số góc của đường thẳng Xác định được hệ số góc của đường thẳng. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1(C5b) 1,5 15% 1 1,5 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 2 2,5 25% 3 6 60% 8 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA A. Trắc nghiệm: (2điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu mỗi câu trả lời đúng: Câu 1. Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi: A. m 3 B. m -3 C. m > 3 D. m 3 Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A. k 3 B. k -3 C. k > -3 D. k > 3 Câu 3. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi: A. k = -4 và m = B. k = 4 và m = C. k = 4 và m D. k = -4 và m Câu 4. Hai đường thẳng y = - x + và y = x + có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng B.TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5: ( 3điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1 (d) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù? Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5? Câu 6: ( 5điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là A và B , giao điểm của hai đường thẳng là C. Xác định tọa độ điểm C và tính diện tíchABC ? Tính các góc củaABC? V. HƯỚNG DẪN CHẤM: A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 D D C B B. TỰ LUẬN: (8điểm) Câu 1: ( 2điểm) a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0 Tức là : 2 – k 2 b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì b = 5 Tức là : k – 1 = 5 k = 6 0.75đ 0.75đ 0.75đ 0.75đ Câu 2: ( 4điểm) a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số ^ > K E b) Vì Q là giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2x - 4 = - x + 4 3x = 8 x = y =- x + 4 = - + 4 = Vậy C( ;) SABC = AB. CH = .8 .= c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông AOE ta có: tanA = = 26034’ Tam giác vuông BOK ta có: OB = OK = 4 nên là tam giác vuông cân =450 Tam giác ABC có = 1800 Suy ra = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’ 0.75đ 1,25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ V. Thu bài và nhận xét

File đính kèm:

  • docTIẾT 30.doc