Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 25 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y =ax + b (a # 0)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh biết được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

2. Kỹ năng:

Học sinh vẽ đồ thị hàm số: y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.

3. Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, tinh thần học tập bộ môn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 25 - Bài 3: Đồ thị của hàm số y =ax + b (a # 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/11/2008. Ngày giảng: 7/11/2008 9A, B Tiết 25 Bài 3: Đồ thị của hàm số y =ax + b (a 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, // với đường thẳng y = ax nếu b 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 2. Kỹ năng: Học sinh vẽ đồ thị hàm số: y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ vẽ sẵ hình 7, "TQ", cách vẽ đồ thị hàm số, câu hỏi, đề bài. - Bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ 0xy và lưới ô vuông - Thước thẳng, ê ke, phấn màu III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2- Bài cũ: (?) Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Đồ thị hàm số: y = ax (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax? 3- Bài mới: - Giáo viên đưa câu hỏi (? 1) và giáo viên vẽ sẵn trên bảng 1 hệ tọa độ 0xy có lưới ô vuông -> gọi 1 học sinh lên bảng biểu diễn 6 điểm đó trên 1 hệ tọa độ đó, học sinh dưới lớp làm vào vở. (?) Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C? Tại sao? (?) Có nhận xét gì về vị trí các điểm A', B', C'. Hãy chứng minh nhận xét đó. -> Giáo viên rút ra nhận xét như SGK (?) Hãy làm (? 2) (Học sinh cả lớp dùng bút chì điền kết quả vào bảng trong SGK) - Hai học sinh lần lượt lên bảng điền vào 2 dòng. 0 4 6 7 y x C' B' B A A' 1, Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) 9 (? 1) C 5 2 (? 2) x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4 y = 2x y = 2x + 3 (?) Với cùng giá trị của biến x, y giá trị tương ứng của y = 2x và y = 2x + 3 có quan hệ như thế nào? (?) Đồ thị hàm số y = 2x là đường như thế nào? Và dựa vào phần (? 1) -> Cho nhận xét về đồ thị hàm số y = 2x + 3? Cắt trục tung ở điểm nào? -> Giáo viên đưa hình lên bảng phụ minh họa. -> Giới thiệu tổng quát. (?) Hãy đọc lại nội dung tổng quát (?)Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta làm như thế nào? (?) hãy vẽ đồ thị y = -2x (?) Khi b 0), làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số: y =ax + b (tối thiểu có 3 cách). (Học sinh có thể nêu ra nhiều cách làm) - GV: Trong thực hành, ta thường xác định giao với 2 trục tọa độ (2 điểm đặc biệt) (?) Làm thế nào để xác định được 2 giao điểm này? -> Yêu cầu học sinh đọc 2 bước làm để vẽ đồ thị y = ax + b (trang 51) -> Giáo viên hướng dẫn học sinh làm (?3) -> Lưu ý học sinh: a > 0 -> y (từ trái -> phải đồ thị đi lên) a y (từ trái -> phải đồ thị đi xuống) y y=2x+3 3 2 -1,5 x 1 y=2x 2, Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) (? 3) Vẽ đồ thị -3 y=-2x+3 3 y y=2x+3 1,5 3 0 1 2 B1: * Giao với trục tung: x = 0 -> y = b ta có P(0, b) 0y * Giao với trục hoành: y = 0 -> x = ta có Q(, 0) 0x B2: Vẽ PQ là đồ thị của y = ax + b (a 0) C- Củng cố bài: D- Hướng dẫn về nhà: (2'): - Bài tập 15, 16 trang 51 SGK - Bài tập 14 trang 58 SBT - Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số: y = ax + b (a 0) và cách vẽ đồ thị đó.

File đính kèm:

  • docDai 9 (T23).doc