Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠ 0)

 Kiểm tra bài cũ:

Hs1.Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
A(1;2) B (2;4) C(3;6)
A’(1;2+3) B’(2;4+3) C’(3;6+3)

Hs2. Vẽ đồ thị hàm số y=2x.

 Sau đó trả lời câu hỏi sau:
? Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức nào ? Hàm
số y=2x có phải là hàm số bậc nhất không ? Nếu có hãy
xác địn các hệ số a , b tương ứng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 9A Chào các em học sinhTrường thcs sơn đồngPhú Thị Mùi Kiểm tra bài cũ:Hs1.Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: A(1;2) B (2;4) C(3;6) A’(1;2+3) B’(2;4+3) C’(3;6+3) Hs2. Vẽ đồ thị hàm số y=2x. Sau đó trả lời câu hỏi sau: ? Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức nào ? Hàm số y=2x có phải là hàm số bậc nhất không ? Nếu có hãy xác định các hệ số a , b tương ứng. ? Hàm số y=2x là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao.Phú Thị Mùi Trảlời: Hs1: Hs2: Hàm số bậc nhất được cho bởi công thức y=ax+b(a≠0) Hàm số y=2x là hàm số bậc nhất. Khi đó a=2,b=0 Hàm số y=2x là hàm số đồng biến vì có a=2>0 1 2 354321109876y0xC’CAA’B’B0 1 2 3054321Ay -3 -2 -1x y=2xPhú Thị MùiCác em đã biết hàm số y=ax là một hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0)và điểm A(1;a)-đã được học ở lớp 7.Vậy đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0) được vẽ như thế nào ? Để giải quyết vấn đề trên chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay:Phú Thị Mùi Tiết 23: Đồ thị hàm số y=ax+b (a≠ 0) Trảlời : các điểm A’,B’,C’ có được là do các điểm A,B,C được tịnh tiến lên trên 3 đơn vị Nhận xét vị trí các điểm A’, B’ C’ so với vị trí các điểm A, B, C Trên mặt phẳng toạ độ1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 )Phú Thị Mùi Trả lời: vì các tứ giác AA’B’B và BB’C’C đều là hình bình hành. Hãy chứng minh A’B’//AB và B’C’//BC ?Tiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)Phú Thị Mùi?. Nếu các điểm A,B,C thẳng hàng thì các điểm A’,B’,C’ có thẳng hàng không? Vì sao? Trả lời:Các điểm A’,B’,C’ thẳng hàng vì B’A’//AC và B’C’//AC nên hai đường thẳng B’A’ và B’C’ trùng nhau (theo tiên đề Ơ - clit)Phú Thị MùiTiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)?2.Hoàn thành bảng sau:-8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 Với cùng hoành độ x ,tung độ y tương ứng của các điểm trên đồ thị hàm số y = 2x và hàm số y = 2x + 3 có gì khác nhau? Tiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 )x-4-3-2-1-0.500.51234y=2xy=2x+3            Qua bảng ta thấy rằng: Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y=2x là 3 đơn vị.Phú Thị Mùi 2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0) Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0) là một đường thẳng.Vậy muốn vẽ đường thẳng y = ax+b ta phải làm như thế nào?Gợi ý: Một đường thẳng được xác định khi biết mấy điểm ? Các điểm đó nằm ở đâu ? Xác định như thế nào? Trả lời: Ta xét hai trường hợp : Nếu b=0 thì y = ax đồ thị là đường thẳng đi qua gốc toạ độ Nếu b ≠ 0 thì y=ax+b đồ thị là đường thẳng cắt hai trục toạ độ 0x,0y. Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax+b (a ≠ o)Phú Thị Mùi1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) ?1.  Nhận xét: Nếu A,B,C thuộc (d) thì A’,B’ ,C’ thuộc (d’) với (d’)//(d) .?2. Nhận xét: Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng nên đồ thị của hàm số y=2x+3 cũng là đường thẳng và đường thẳng này song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.Tiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)Phú Thị MùiTổng quát:bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb Đồ thị hàm số y=ax+b (a ≠0) là đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; - Song song với đường thẳng y=ax,nếu b≠0 ;trùng với đường thẳng y=ax ,nếu b=0. Chú ý: Đồ thị của hàm số y=ax+b (a ≠0) còn được gọi là đường thẳng y=ax+b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.Tiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)1. Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 )Phú Thị MùiTiết 23: Đồ thị hàm số y=ax+b(a ≠ 0)  a.Nếu b=0 thì y=ax .Đồ thị của hàm số y=ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1;a). b.Nếu b≠0 : đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0) được vẽ qua hai bước như sau: Bước1:Cho x=0 thì y=b ta được điểm P(0;b) thuộc Oy Cho y=0 thì x=-b/a ta được điểm Q(-b/a;0) thuộc Ox Bước2:Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P,Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 )Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0)Phú Thị Mùi* Ta có bảng sau: x 0 x 0 y = 2x-3 0 y= -2x+3 0?3.Vẽ đồ thị của các hàm số sau: a. y = 2x – 3; b. y = -2x + 3. 1,5 1,5 -3 3*Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm có toạ độ:  (0; -3) và (1,5;0) ta được đồ thị hàm số y = 2x – 3  (0;3) và (1,5;0) ta được đồ thị hàm số y = -2x + 3    Y = 2x-3Y = -2x + 3Phú Thị Mùix-4 -3 -2 -1 -2 -3 -4543 1 2 3 4 y210ABCTiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)     Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y=x ; y=2x + 2 Giả sử A(x0;y0) là giao điểm hai đường thẳng y=x và y=2x+2 . Thì hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình 2x+2 = xx-4 -3 -2 -1 -2 -3 -4543 1 2 3 4 y210Ay = 2x+2y = xPhú Thị MùiTiết 23 : Đồ thị hàm số y= ax+b (a ≠ o)Hoạt động nhóm:x-4 -3 -2 -1 -2 -3 -4543 1 2 3 4 y210Học tổng quát về đồ thị hàm số y=ax + b (a ≠ 0)Làm bài tập 15,16 (SGK / 51)Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b(a0) bằng cách xác định hai điểmDặn dòPhú Thị MùiChào tạm biệt quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinhkính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, các em học sinh chăm ngoan học giỏiXin trân thành cảm ơn Phú Thị Mùi

File đính kèm:

  • pptBai 3 Do thi ham so y ax b.ppt
Giáo án liên quan