Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a # 0) (Tiếp theo)

Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
A(1;2) ;B (2;4) ;C(3;6)

 A’(1; 2+3); B’(2;4+3); C’(3;6+3)

-Với cùng một hoành độ tung độ tương ứng của mỗi điểm A’,B’,C’lớn hơn tung độ tương ứng A,B,C là 3 đơn vị.

- Nếu ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng (d) => ba điểm A’,B’,C’ thuộc đường thẳng(d’) // (d)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = ax + b (a # 0) (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng cỏc thầy cụ giỏo, cỏc em học sinhCỏcEm Tỡmcõu trả lờiĐồ thị hàm số y = ax ( a  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0,0) và điểm A(1;a)Vậy đồ thị hàm số y=ax + b( a 0) cú dạng như thế nào?Đại sốTiết 23: Đồ thị hàm số y=ax + b( a 0)1.Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0) Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ A(1;2) ;B (2;4) ;C(3;6) A’(1; 2+3); B’(2;4+3); C’(3;6+3)?1*Nhận xét:-Với cùng một hoành độ tung độ tương ứng của mỗi điểm A’,B’,C’lớn hơn tung độ tương ứng A,B,C là 3 đơn vị.- Nếu ba điểm A,B,C cùng thuộc đường thẳng (d) => ba điểm A’,B’,C’ thuộc đường thẳng(d’) // (d)?2: Tớnh giỏ trị y tương ứng của cỏc hàm số y=2x và y=2x+3 theo giỏ trị của biến x rồi điền vào bảng sau:Nhận xột:-Với bất kỡ hoành độ nào của x thỡ tung độ y của cỏc điểm thuộc đồ thị hàm số y =2x+3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của cỏc điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vị x-4- 3- 2- 1-0,500,51234y.= 2x           y.= 2x + 3           -8-6-4-2210-1864-5- 3-1 154321197y=2xy=2x+3 do đú đồ thị hàm số y = 2x+3 Là một đường thẳng - song song với đường thẳng y = 2x - Cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 3+Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳngBài tập: Điền vào chỗ trống số hoặc cụm từ thớch hợp để được khẳng định đỳng.a.Đồ thị hàm số y = -2x + 1 là một .. cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng song song với đồ thị hàm số y = .b. Đồ thị hàm số y = 3x + (m – 1) là một cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 2 khi m = song song với đường thẳng y = 3x khi m .. Trựng với đường thẳng y = 3x khi m = đường thẳng đường thẳng1-2x311Tổng quát: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng; Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 , trùng với đường thẳng y=ax nếu b = 0 2.Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0) *Khi b=0 thỡ y=ax. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và A(1;2)+ Cho x = 0 thỡ y = b;ta cú điểm P(0;b)  Oy Cho y=0 thỡ x= ; ta cú điểm Q( ;0) Ox+Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=ax+b*y=ax+b với a 0 ;b 0 Vẽ đồ thị hàm số sau: a. y = 2x-3 b. y = -2x + 3a.y = 2x - 3+ Cho x = 0 thỡ y = -3;ta cú điểm A(0;-3)  Oy Cho y=0 thỡ x= ; ta cú điểm Q( ;0) Ox?3b.y = - 2x + 3+ Cho x = 0 thỡ y = 3;ta cú điểm P(0;3)  Oy Cho y=0 thỡ x= ; ta cú điểm Q( ;0) Oxy=-2x+3y=2x-3Bài tập: Xác định toạ độ của điểm B và C cho trờn mặt phẳng toạ độ y=-2x+3y=2x-3Ta có điểm B thuộc đồ thị hàm số y=-2x+3 có tung độ bằng 1 do đó hoành độ của điểm B là nghiệm của PT: 1 = -2x + 3 => x = 1 Vậy ta có toạ độ điểm B là B( 1;1) BCTa có điểm C thuộc đồ thị hàm số y=2x - 3 có hoành độ bằng 3 do đó tung độ của điểm C là y= 2.3-3= 3 Vậy ta có toạ độ của điểm C là C(3;3) Kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ! Bài tập về nhà: Bài số 15 đến 19/sgk/51Tổng quát:* Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là một đường thẳng; Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; Song song với đường thẳng y = ax nếu b 0 , trùng với đường thẳng y=ax nếu b = 0  *Cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0)+ Cho x = 0 thỡ y = b;ta cú điểm P(0;b)  Oy Cho y=0 thỡ x= ; ta cú điểm Q( ; 0) Ox+ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y=ax+bKính chúc các thầy cô mạnh khoẻ chúc các em học giỏiXin tạm biệt

File đính kèm:

  • pptDo thi ham so y ax b.ppt