Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 )

Học sinh 1:

 Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất

 Biểu diễn các điểm A( 1;2 ) ; B ( 2;4 ) ; C( 3;6 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ .

Học sinh 2 :

Nêu dạng tổng quát của đồ thị hàm số y ? ax ( a ? 0 )

Vẽ đồ thị của hàm số y ? 2x.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúc mừng các thầy cô nhân ngày nhà giáo việt nam Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thảo chuyên đề trường thcs lý tự trọng Một số quy định trong giờ học :1- Giữ trật tự , tích cực xây dựng bài và hoạt động nhóm 2 - Khi có biểu tượng phải chép bài vào vởKIểm tra bàI cũ :Học sinh 1: Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất Biểu diễn các điểm A( 1;2 ) ; B ( 2;4 ) ; C( 3;6 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ .Học sinh 2 :Nêu dạng tổng quát của đồ thị hàm số y  ax ( a  0 ) Vẽ đồ thị của hàm số y  2x.O A B C1 2 3 4 x Y7654321O A B C O 1 2 3 4 x Y54321 A(1;2)y = 2xY987654321O 1 2 3 4 x A B C A B C? 1Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ . A( 1 ; 2 ) B( 2 ; 4 ) C( 3 ; 6 ) A’(1 ; 2+3 ) B’( 2; 4+3) C’(3 ; 6+3 )Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )1- Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0): Nhận xét : Nếu 3 điểm A , B , C cùng nằm trên đường thẳng (d) thì 3 điểm A’ , B’ , C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d)Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )1- Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0): ? 2Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau :x-4-3-2-1-0,500,51234y = 2xy = 2x + 3-8 –6 –4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 -5 –3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 O 1 2 3 4 x Y54321 A(1;2)y = 2xy = 2x + 3Vậy đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đồ thị hàm số y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 Tổng quát :Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ) là một đường thẳng :Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bSong song với đường thẳng y = ax nếu b  0 ; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 01- Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0): Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Chú ý : sgk/50Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )2- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0): * Nếu b = 0 thì đồ thị hàm số là đường thẳng y = ax đi qua gốc toạ độ và điểm A( 1 ; a )* Nếu b  0 :+ Bước 1 : Cho x = 0 thì y = b , ta được điểm P(0;b) thuộc trục tung Oy Cho y = 0 thì x= -b/a , ta được điểm Q( -b/a ;0) thuộc trục hoành ox+ Bước 2 : Vẽ đường thẳng nối hai điểm P ; Q ta được đồ thị hàm số y = ax +bThứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )? 3Vẽ đồ thị của các hàm số sau : y = 2x - 3 và y = -2x +3 a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 3 Cho x = 0 thì y = -3 Cho y = 0 thì x = 3/2Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua 2 điểm A ( 0 ; -3 ) và B (3/2 ; 0 ) A O -3 -2 -1 1 2 3321-1-2-3By =2x + 3Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 ) O -3 -2 -1 1 2 3 x321-1-2-3b/ Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x + 3 Cho x = 0 thì y = 3 Cho y = 0 thì x = 3/2 Vậy đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua điểm M ( 0 ; 3 ) và điểm N( 3/2 ; 0 ) M Ny = -2x + 3Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )3- Luyện tập :Bài 1 :Trong các mệnh đề về sau mệnh đề nào đúng ; mệnh đề nào sai ?1- Đồ thị hàm số y = ax+ b ( a0) luôn cắt trục Oy tại điểm có tung độ bẳng b2- Nếu a = 0 thì đồ thị hàm số y = ax + b ( b 0 ) là đường thẳng song song với trục hoành3- Đồ thị hàm số y = ax + b ( a0) luôn song song với đường thẳng y = ax4- Đồ thị hàm số y = ax + b ( a0) luôn cắt hai trục ox và Oy1 - Đúng ; 2 - Đúng ; 3 – Sai ; 4 – ĐúngThứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2005Tiết 23 : Đồ thị hàm số y = ax + b ( a  0 )Bài 2: Trong các đồ thị sau đồ thị nào là đồ thị của hàm số y = - x + 2-3 -2 -1 1 2 3 xy321123 0-3 -2 -1 1 2 3 xy321123 0-3 -2 -1 1 2 3 xy321123 0y= -x+2Bài 3 : Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào ?-3 -2 -1 1 2 3 xy321-1-2-3 01/ y = -2x + 3 2/ y = -3x + 23/ y = -2x - 3 4/ Đáp án khácBài 4 : ( Bài 15/51 – sgk )a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ; y = 2x + 5 ; y = x ; y = x + 5Trên cùng một mặt phẳng tọa độ -2 3-2 3b/ Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC ( O là gốc toạ độ ) . Tứ giác OABC có phải là hình bình hành trênGhi nhớ :1- Dạng tổng quát đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0 ) là một đường thẳng :Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bSong song với đường thẳng y = ax nếu b  0 ; trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 02- Cách vẽ đồ thị hàm số Nếu b = 0 đồ thị hàm số là đường thẳng qua gốc toạ độ và qua điểm ( 1;a)Nếu b  0 :Bước 1 : Xác định giao điểm của đồ thị với 2 trục Bước 2 : Nối hai đIểm đó ta được đồ thị hàm sốHướng dẫn về nhà :Học thuộc dạng tổng quát ; cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Làm bài tập 15,16 / 51 sgkxin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo O Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số y = x - 2Bước 1 : Xác định giao điểm của đồ thị với 2 trục ox và Oy bằng cách Cho x = 0 thì y = -2 thì ta được điểm M(0;-2) thuộc OyCho y = 0 thì x = 2 ta được điểm N(2;0) thuộc oxBước 2 : Nối M; N ta được đồ thị hàm số y = x - 2 1 2 3 4 xY4321-1-2-3-4 MNy = x - 21- Với cùng một hoành độ thì tung độ điểm A’;B’;C’ có liên hệ gì với tung độ của điểm A;B;C ? 2- Chứng minh A’B’//AB ; B’C’//BC? 3 - Nếu A;B;C cùng nằm trên một đường thẳng thì ba điểm A’;B’C’ có cùng nằm trên một đường thẳng không ? Tại sao ? đường thẳng đó có vị trí như thế nào với đường thẳng AC ?O 1 2 3 4 x A B C A’ B’ C’

File đính kèm:

  • pptDai 9 Do thi ham so bac nhat.ppt