Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 )
Trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
1/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ;
2/ Biểu diễn các điểm sau :
A(1; 2) ; B(2; 4) ; C(3; 6) ;
A’(1; 5) ; B’(2; 7) ; C’(3; 9).
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Tiết 23: Đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại số 9Giỏo viờn: vũ xuân sanhTrường thcs Kỳ SơnThứ bảy, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Trên cùng một mặt phẳng toạ độ:1/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x ;2/ Biểu diễn các điểm sau :A(1; 2) ; B(2; 4) ; C(3; 6) ;A’(1; 5) ; B’(2; 7) ; C’(3; 9).Kiểm tra bài cũBài tập:Vẽ đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) như thế nào ? Tiết 23Đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 )Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x ( a ≠ 0 )đã học ở lớp 7 .1 , đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 )Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độA(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)Suy raNếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên đường thẳng (d’) song song với (d).?1OxyAC’B’CA’12245679dd’B?2Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2.x và y = 2.x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x- 4-3-2-1- 0,500,51234y = 2.x- 8- 6- 1- 2- 4214680- 5- 31- 123475119y = 2.x+3Nhận xét : Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2.x + 3 cũng luôn lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2.x là 3 đơn vịA123Oxyy = 2xy = 2x + 3-1,5Đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = a.x , nếu b ≠ 0 ; - Trùng với đường thẳng y = a.x , nếu b = 0.Chú ý: - Đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) còn được gọi là đường thẳng y = ax +b ; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.Tổng quát2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) + Khi b = 0 thì y = a.xĐồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O(0 ; 0) và điểm A(1 ; a)+ Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.Bước 1: Cho x = 0 thì y = b P(0 ; b) thuộc trục tung Oy Cho y = 0 thỡ x = baQ( ; 0) thuộc trục hoành OxbaBước2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P , Q.Đồ thị hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 ) là một đường thẳng : - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b ; - Song song với đường thẳng y = a.x , nếu b ≠ 0 ; - Trùng với đường thẳng y = a.x , nếu b=0Ghi nhớVẽ đồ thị của các hàm số sau:a) y = 2.x – 3Đồ thị hàm số đi qua hai điểm P(0 ; -3) và Q(1,5 ; 0)-3xOyy = 2x - 31,5PQb) y = - 2.x + 3Đồ thị hàm số đi qua hai điểm P(0 ; 3) và Q(1,5 ; 0)3Oxy1,5y = - 2x + 3PQ3. Bài tập B Bài 16 a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2.x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ. Bài 16 b) Gọi A là giao của hai đồ thị nói trên, tìm toạ độ điểm AOxyĐồ thị hàm số đi qua hai điểm O (0 ; 0) và M (1 ; 1)a) y = x y = 2.x + 2Đồ thị hàm số đi qua hai điểm B (0 ; 2) và C (1 ; 4)11y = xM24C2y = 2.x + 2Gọi A là giao của hai đồ thị nói trên.Toạ độ A ( x0 ; y0 ) là nghiệm của phương trình 2.x+2 = x . Tìm x , từ đó tính yAGợi ý :Hướng dẫn về nhà:+ Nắm vững kết luận về đồ thị của hàm số y = a.x + b ( a ≠ 0 )Và cách vẽ đồ thị hàm số đó.+ Làm tốt các bài tập: 15 ; 16 (SGK/ 51) 14 (SBT/ 58).+ Chuẩn bị tiết sau luyện tập: Giấy ô li; máy tính bỏ túi; thước kẻ; VBT. Xin chân thành cảm ơn !!!
File đính kèm:
- dai so 9(1).ppt