Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

• ở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9 chúng ta sẽ ôn tập và bổ xung một số khái niệm về hàm số.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1. Khái niệm về hàm sốở lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. ở lớp 9 chúng ta sẽ ôn tập và bổ xung một số khái niệm về hàm số.Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốKhi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đối x?1 Khái niệm về hàm sốNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, x gọi là biến số.Hàm số có thể cho bằng những cách nào?Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, x gọi là biến số.Hàm số cho bằng bảng hoặc bảng hoặc công thức.x-2-10123y- 4-20246b. y là hàm số của x cho bằng công thức: y=2x ; y= 2x +3; y = -x +1ví dụ 1: a. y là hàm số của x cho bằng bảngNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, x gọi là biến số.Hàm số cho bằng bảng hoặc bảng hoặc công thức.?. Các giá trị cho ở bảng sau có phải là hàm số không?x3435y68410Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, x gọi là biến số.Hàm số cho bằng bảng hoặc bảng hoặc công thức.x3435y68410Các giá trị cho ở bảngvì ứng với 1 giá trị x = 3ta có 2 giá trị của y là 6 và 4không phải là hàm sốNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, x gọi là biến số.Hàm số cho bằng bảng hoặc bảng hoặc công thức.x1234y2222?. Các giá trị cho ở bảng sau có phải là hàm số không?Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốNếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y, thì y được gọi là hàm số của x, x gọi là biến số.Hàm số cho bằng bảng hoặc bảng hoặc công thức.x1234y2222Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số được gọi là hàm hằngNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số1 Khái niệm về hàm sốChú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số được gọi là hàm hằngKhi hàm số được cho bởi công thức y =f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà ở đó f(x) xác địnhVí dụ:a. Các hàm số y=2x ; y= 2x +3; y = -x +1Xác định với mọi xBiến số x lấy giá trị tuỳ ýHàm số .Xác định vớiBiến x chỉ nhận những giá trị Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốb. Hàm số y =Biến số x chỉ lấy những giá trị khác 01 Khái niệm về hàm sốChú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số được gọi là hàm hằngKhi hàm số được cho bởi công thức y =f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà ở đó f(x) xác địnhNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số?1. cho hàm số y= f(x) = Tính f(0), f(2), f(3), f(-2) f(-10) Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốCho hàm số Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số2. Đồ thị của hàm số?.a. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độb.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số2. Đồ thị của hàm sốBiểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ24ABCDEF462Tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F là đồ thị hàm sốNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốb.Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.x-1012y-20242. Đồ thị của hàm số1-12-224Tập hợp các của đường thẳng ở hình bên là đồ thị hàm số y = 2x.Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số?3.Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5Y= 2x + 1Y=-2x + 13. Hàm số đồng biến,nghịch biếnNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5Y= 2x + 1Y=-2x + 1Y=2.(-2,5)+1= -5+1= -4-4Y= -2(-2,5) + 1 = 5+1 = 66Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5Y= 2x + 1-4-3-2-101234Y=-2x + 16543210-1-2Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốx-2,5-2-1,5-1-0,500,511,5y= 2x + 1-4-3-2-101234y=-2x + 16543210-1-2Khi giá trị của x tăng dần thì giá trị của y như thế nào?Khi x tăng giá trị tương ứng của y=2x+1 tăng dầnKhi x tăng giá trị tương ứng của y= -2x+1 giảm dầnHàm số y=2x+1 đồng biếnHàm số y =-2x+1 là nghịch biếnNhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm sốTổng quát: Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R.Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R(gọi tắt là hàm số đồng biến).Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số*Nói cách khác, với x1, x2 bất kì thuộc R:Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.

File đính kèm:

  • pptbai 1 nhac lai ve ham so.ppt