Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron.gsp

+) Đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung.

+) Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung.

+) Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài giảng môn toán sử dụng phần mềm dạy học2/4/20171BÀI THI GIẢNG Bài hình học lớp 9 Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn2/4/20172BÀI THI GIẢNG Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron.gsp+) Đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung.+) Đường thẳng và đường tròn có một điểm chung.+) Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung.2/4/20173BÀI THI GIẢNG Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn mattroi.gsp2/4/20174BÀI THI GIẢNG 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Đường thẳng và đường tròn cắt nhauhinh 71.gspĐường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O)..2/4/20175BÀI THI GIẢNG 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.hinh 72.gsp.Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến .Điểm chung duy nhất gọi là tiếp điểmKhi đó: 2/4/20176BÀI THI GIẢNG b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Chứng minh: Gs H không trùng C,lấy D thuộc a sao cho: HC=HD (H.72b). Khi đó C không trùng D. Vì OH là trung trực của CD nên OC=OD. Lại có OC=R nên OD=R.Vậy: ngoài C còn có D là điểm chung của đường thẳng A và (O) .Khi đó H phải trùng D => 2/4/20177BÀI THI GIẢNG b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.Định lí: SGK- 108 Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.2/4/20178BÀI THI GIẢNG 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.hinh 73.gsp Khi đó: OH>R2/4/20179BÀI THI GIẢNG 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Đặt OH=d:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì dR.2/4/201710BÀI THI GIẢNG 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Đảo lại ta có:Nếu d R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau.2/4/201711BÀI THI GIẢNG 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Ta có bảng tóm tắt:2/4/201712BÀI THI GIẢNG 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.Đáp án ?3:Hình vẽ hinh ve cung co.gspa) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d=3 cm, R=5 cm => d>Rb) Xét theo định lý pitago: 2/4/201713BÀI THI GIẢNG

File đính kèm:

  • pptCan Bac hai(1).ppt