• 1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)
• Bài tập 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
• A( 1; 2), B( 2; 4), C( 3; 6), A’(1; 2+ 3), B’(2; 4+ 3),
• C’(3; 6+3)
• Nếu A,B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc
• (d’) mà (d’)// (d).
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Đại số - Bài 3: Đồ thị hàm số y= ax + b (a # 0) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 9D GV Thực hiên: TẠ MINH TRANG Chuyên môn : Toán – Lý Tổ : Toán – Lý - TinBài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b (a 0)1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)Bài tập 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ:A( 1; 2), B( 2; 4), C( 3; 6), A’(1; 2+ 3), B’(2; 4+ 3), C’(3; 6+3) Nếu A,B, C thuộc (d) thì A’, B’, C’ thuộc (d’) mà (d’)// (d).64O1232579BACA’B’C’xy64O1232579BACA’B’C’X-4-3-2-1-0,500,51234y= 2xy= 2x + 3 Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b (a 0)1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)Bài tập 2: Tính các giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: -8-6-4-2-1012468-5-3-1123457911Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b (a 0)1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) Bài tập 2:Tổng quát: Đồ thị của hàm số y= ax + b ( a 0) là một đường thẳng:- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b 0. Trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. * Chú ý: Đồ thị của hàm số y= ax + b ( a 0) còn gọi là đường thẳng y = ax + b: b còn gọi là tung độ gốc của đường thẳng.y= 2xy= 2x+ 3312xyO1-1,5-1Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b (a 0)1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Ví dụ: a/ Vẽ đồ thị hàm số y= 2x – 3- Cho x = 0 => y = -3 ta được điểm A( 0; -3)Cho y = 0 => x= 1,5 ta được điểm B( 1,5; 0)- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta được đồ thị hàm số y = 2x - 3 b/ Vẽ đồ thị hàm số y= -2x + 3 -31O1,53xyy = 2x - 3y = -2x + 3ABKhi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số đi qua hai điểm O(0; 0), A(1; a)Khi b 0 thì đồ thị hàm số y=ax +b ( a 0) đi qua hai điểm sau:Bước 1:+ Cho x= 0 => y = b ta được điểm P(0; b)+ Cho y = 0 => x= ta được điểm Q( ; 0)Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y= ax + bHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y= ax + b ( a 0) và cách vẽ đồ thị đó.- BTVN: 15; 16; 19/ 51- 52/ sgk. Bài 3: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y= ax + b (a 0)1/ Đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)2/ Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)Bài tập 3: a/ Vẽ đồ thị của các hàm số y= 2x; y = 2x + 5; và trên cùng một mặt phẳng toạ độ.b/ Bốn đường thẳng trên tạo thành tứ giác OABC ( O là gốc toạ độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao?O-31-2,527,55xyy =2xy =2x + 5ABC GV Thực hiên: TẠ MINH TRANG Chuyên môn : Toán – Lý Tổ : Toán – Lý - Tin
File đính kèm:
- chuong 2Bai 3 Do thi ham so y ax b.ppt