Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 22 - BàI 21 - Tiết 85: Ngắm trăng, Đi đường ( Vọng nguyệt, Tẩu lộ)

A/ Bài 1:Giúp hs cảm nận được tình uêy thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn hoà với vầng trăng ngoài trời.

B/ Bài 2: Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường Cách mạng.

C/ Cảm nhận được sứuc truền cảm nghệ thuậtcảu bài thơ: bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 22 - BàI 21 - Tiết 85: Ngắm trăng, Đi đường ( Vọng nguyệt, Tẩu lộ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:09/02/2005 Tuần 22 Bài 21 Ngày dạy: 14/02/2005 Tiết 85: Ngắm trăng, Đi đường ( Vọng nguyệt, Tẩu lộ) Hồ Chí Minh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: A/ Bài 1:Giúp hs cảm nận được tình uêy thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn hoà với vầng trăng ngoài trời. B/ Bài 2: Hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường Cách mạng. C/ Cảm nhận được sứuc truền cảm nghệ thuậtcảu bài thơ: bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc. Tư tưởng: Lòng tự hào, tôn kính vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc; Biết vượt qua khó khăn gian khổ để hoàn thành công việc, cũng như trong cuộc sống. Rèn luyện kĩ năng: Đọc và phân tích bài thơ thất ngôn tứ tuyệt. Khả năng tích hợp: Câu ảm thán cau trần thuật, các bài thơ trăng của Bác. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà; tập thơ Nhật kí trong tù. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi bản phiên âm và bản dịch của hai bài thơ. C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài cũ: a.Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ Tức Cảnh Pác Bó ? cách hiểu của em về chữ Sang, chữ Sẵn Sàng? b. Đọc những bài thơ của Bác có hình ảnh trăng? Hình ảnh vầng trăng và Bác được thể hện tron những bài thơ ấy như thế nào? Bài mới: Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung Quốcđể tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng VN. Đến huyện Túc Vinh (Quảng Tây), Người bị nhà cầm quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ, rồi bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam. Trong thời gian đó, BaÙc Hồ viết nhật kí bằng thơ chữ Hán: ngục trung nhật kí( nhật kí trong tù) gồm 133 bài. Tập thơ được dịch ra tiếng Việt năm 1960, được phổ biến rộng rãi, trở thành một sự kiện văn học lớn. Tập thơ đã thể hiện một tâm hồn cao đẹp, ý chí CM kiên cường, tài thơ xuất sắc của HCM. Chúng ta sẽ học một trong những bài thơ được trích trong tập thơ này. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ Nhắc lại hoàn cảnh sáng tác 2 bài thơ? Gọi tên đúng thể loại thơ của hai bài thơ? II/ A1. Đọc 2 câu đầu, giải thích chữ Hán từng chữ và câu thơ? So sánh giữa bản phiên âm và dịch thơ? 2. Tìm hiểu hoanø cảnh ngẵm trăng của tác giả? Chữ vôlặp lại trong câu 1 có ý nghĩa giã gì? 3. Nếu lời thơ: đối thử lương tiêu nại nhược hà? Là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc thì cảm xúc đó là gì? Thi nhân xưa, gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng; có rượu, có hoa thì mới thú vị. HCM ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong tù ngục, cảnh tù dày, vô cùng cực khổ, điều kiện sinh hoạt của một nhà tù tàn bạo, dã man thì làm sao có rượu và hoa. Trước cảnh đêm trăng quá đẹp, HCM khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rượu và hoa. Câu thứ 2 đã nói lên cái xốn xang bối rối rất nghệ sĩ của HCM trước cảnh đẹp đêm trăng. 4. Đọc kĩ và giải thích 2 câu cuối của bài thơ. 5-Phân tích cấu trúc câu, nghệ thuật? Mối quan hệ giữa trăng và người tù? . * Đây không phải là cuộc vượt ngục tinh thần duy nhất của người tù cấch mạng HCM để tìm đến vầng trăng tri kỉ ( đọc bài trung thu) Qua bài thơ, người đọc cảm thấy người tù CM ấy dường như không chút bận tâm gì về những cmf xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở, bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, để tâm hồn bay bổng, tìm đến vầng trăng tri âm. 6. Trong bài ngắm trăng vừa có cái không vừa có cái có nhưng từ đó, điều gì đã được khằng định? B1. Hướng dẫn đọc bài, tìm hiểu chú thích, phần dịc nghĩa, dich thơ; so sánh giữa phần dịch thơ và nguyên bản. * Đây là bài thơ tứ tuyệt khá chuẩn mực: khai( mở ra), thừa( nâng cao, triển khai ý1), chuyến ( chuyển ý), hợp( tổng hợp) 2. Cảm nhận của em về 2 câu đầu của bài thơ? ( về giọng thơ, ý nghĩa?) * Liên hệ: Còn tối như bưng ( gà gáy một lần) đã phải đi, Đường đi khúc khuỷu lại gồ ghề, Năm mười ba dặm, một ngày trời, Aùo mũ ướt đầm, giày tả tơi 3.Nhận xét lối sử dụng kiểu vòng tròn, bắc cầu qua từ trùng san ? Ở câu 3 tác giả muốn khái quát qui luật gì? Mở ra tâm trạng như thế nào của nhân vật trữ tình 4. Câu 4 tả tư thế nào của người đi đường? Tâm trạng của người tù đứng trên đỉnh núi? Vì sao Người có tâm trạng ấy? Nếu câu thứ 3 đột ngột bay vút lên theo chiều cao nhất của dãy núi thì câu kết lại mở ra bát ngát theo chiều rộng, theo tầm bao quát của đôi mắt nhìn từ đỉnh cao. Cảm giác hài hoà cao- rộng cân bằng. Kết thúc độc đáo, tạo tầm vóc độc đáo của tứ thơ, chủ đề bài thơ. 5.Đi đường là bài thơ như thế nào ? Tức cảnh, triết lí, tả thực..? * Bài thơ trước hết làm ra để tự khuyên mình, có sức truyền cảm, cổ vũ con người vượt qua khó khăn trên đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp. III/ Nêu nét chính từ 2 bài thơ? I/ 1. Tự bộc lộ. 2- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. II/ A1- Mỗi hs đọc và giải thích từng câu câu thơ ở bài 1. - Câu thứ 2 của nguyên tác có nghĩa là: trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Câu thơ dịch là: cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối được thể hiện ở lời tự hỏi “ nại nhược hà?” điều đó cho thấy tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên. 2- Hoàn cảnh đặc biệt: trong tù ngục, thiếu thốn đủ điều, huống gì là những thứ đem lại vui thú cho con người như rượu và hoa. Hai chữ vôlặp lại khẳng định không hề có rượu và hoa cho sự thưởng ngoạn của con người. 3- Trạng thái xao xuyến không cầm lòng được trước vẻ đẹp của tạo hoá. 4- Hai hs đọc và giải thích 2 câu cuối. 5- Kết cấu đăng đối trong từng câu, trong hai câu, câu 2 dùng phép nhân hoá gợi tả trăng như có linh hồn, trở nên sunh động, gần gũi, thân thiết với người. Người đã thả hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để tìm đến ngẵm trăng sáng tức là để giao hoà với vầng trăng đang tự do toả mộng giữa trời. 6- Hs thảo luận theo bàn: Vẻ đẹp vĩnh viễn của thiên nhiên. Tình yêu vĩnh viễn của con người dành cho thiên nhiên. à Đọc ghi nhớ sgk B1- Bốn hs đọc và giải thích từng câu thơ. Nguyên tác là thể thất ngôn, bài dịch chọn lục bát; câu 2,3 giữ được điệp ngữ “ núi cao” những không giữ được điệp ngữ ở câu đầu “ tẩu lộ” ; nguyên bản là trùng san ( lớp núi, dãy núi) bản dịch là núi cao nghĩa là Bác phải đi hết dãy núi này đến dãy núi khác, gian nan tiếp liền gian nan, gian nan cứ chồng chất, dường như bất tận. 2- Giọng thơ suy ngẫm, thấm thía từ bao cuộc đi đường gian lao vất vả của người đi bộ đường núi mà khó ai cũng có thể thấm thía được. 3- Hs thảo luận theo bàn hoặc theo cặp: Cách tạo lối vòng tạo ý thơ liền mạch tạo cảm giác kéo dài không hết. Câu thơ vút lên theo chiều cao của dãy núi. Đi mãi rồi cũng tới đích. Càng gần thắng lợi càng nhiều gian nan. Đó là qui luật của việc đi đường, của đường đơiø. 4- Giống như nhiều bài thơ khác, tư thế của người tù là bị tróinhưng Người luôn cảm thấy tự do, tranh thủ say sưa thưởng thức ngắm cảnh đẹp trên đường. Câu thơ kết bài diễn tả tâm trạng sung sướng, hân hoan của người đi đường, cũng là hình ảnh biểu trưng, hình ảnh người chiến sũ CM trên đỉnh cao chiến thắng, trải qua bao gian khổ hi sinh. 5- Tự bộc lộ. III/ Tự bộc lộ. I/ Hoàn cảnh sáng tác. Trích trong tập NKTT, trong thời gian Bác bị giam cầm ở TQ tháng 8 năm 1942. II/ Phân tích. A/ Bài 1: Ngắm trăng. Câu 1: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Hoàn cảnh ngắm trăng hết sức đặc biệt nhưng vẫn thấy rõ tâm hồn nghệ sĩ: xốn xang, bối rối, rung động trước cảnh cảnh đẹp đêm trăng. Câu 3-4: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. à Kết cấu đăng đối, phép nhân hoá thể hiện tâm hồn rộng mở giao hoà với thiên nhiên. è Ghi nhớ: sgk B/ Bài 2: Đi đường. Câu 1-2: Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao . Giọng thơ suy ngẫm, điệp ngữ nhấn mạnh gian nan cứ chồng chất, dường như bất tận. à cảm nhận thấm thía về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như của con đường cách mạng, đường đời. Câu 3-4: Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. à Tư thế người tù ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp. Là hình ảnh người chiến sĩ trên đỉnh cao của chiến thắng sau bao gian khổ, hi sinh. III/ Tổng kết. - Lời thơ giản dị, ý thơ sâu sắc, vừa có tính triết lí lại vừa truyền cảm, rung động lòng người. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc. * Dặn dò: Học thuộc lòng 2 bài thơ. Phân tích 2 bài thơ. Soạn bài: câu cảm thán

File đính kèm:

  • docTIET 85.doc