1. Kiến thức: Giúp học sinh thấy được muốn làm bài thuyết minh một thể loại văn học phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
2. Rèn luyện kĩ năng: Năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
3. Khả năng tích hợp: Với 2 vb văn mới học và một số bài thơ TNBCĐL ở lớp 7.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và học soạn bài đầy đủ, chu đáo trước ở nhà
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 16 - BàI 15, 16 - Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/12/2004 Tuần 16 Bài 15.16
Ngày dạy: 20/12/2004
Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức: Giúp học sinh thấy được muốn làm bài thuyết minh một thể loại văn học phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
Rèn luyện kĩ năng: Năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh.
Khả năng tích hợp: Với 2 vb văn mới học và một số bài thơ TNBCĐL ở lớp 7.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và học soạn bài đầy đủ, chu đáo trước ở nhà.
Ciáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi các bài thơ TNBCĐL, dàn ý chung về đặc điểm thơ TNBC Đường luật.
C/ LÊN LỚP:
1. Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2. Bài cũ: Nêu dàn ý chung bài thuyết minh đồ vật.
Bài mới: Nếu phải giúp cho người khác hiểu được một vài kiến thức về thể thơ TNBCĐL thì em sẽ thuyết minh bằng cách nào? Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu những thao tác cần thiết nhất để bài viết có hiệu quả.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
I/
1. Đọc 2 bài thơ cảm tác vào nhà ngục quảng đông, đập đá ở côn lôn.
2. Xác định số tiếng, số dòng của 2 bài thơ?
3. XaÙc định bằng trắc cho từng tiếng cho 2 bài thơ?
4. Xác định các vần trong 2 bài thơ.
5. Xác định cách ngắt nhịp trong 2 bài thơ.
6. Từ ví dụ trên, em hãy nêu khái quát thành đặc điểm của thể thơ này?
II/
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn hs thảo luận dựa trên gợi ý sau:
MB: Nêu định nghĩa truyện ngắn.
TB : Các yếu tố mà TN đã sử dụng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, bố cục, lời văn.
KB: Giá trị của TN Lão Hạc trong giai đoạn 30-45.
I/
1. Đọc thầm 2 bài thơ.
2- Số tiếng: 7
Số dòng : 8
3- Luật: nhất tam ngũ bất luận; nhị , tứ, lục phân minh.
4- Vần:
- Tùthù, châuđâu: vần bằng.
- Lônnon..hòn..son..con: vần bằng.
5- Nhịp: 4/3
6- Dựa vào những điểm vừa quan sát, nhận xét để phát biểu rồi đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài 1: Học sinh thảo luận rồi trình bày theo tổ. Thuyết trình cá nhân từng tổ, có bổ sung, nhận xét.
I/ Bài học.
Đề bài: Thuyết minh đặc điếm của thơ TNBC.
* Dàn ý:
1. MB: Giới thiệu về thể thơ TNBC.
2. TB: Nêu các đặc điểm của thơ TNBC.
a. Số câu , số chữ trong mỗi bài
b. Qui định bằng trắc của thể thơ.
c. Cách gieo vần của thể thơ.
d. Cách ngắt nhịp của mỗi dòng thơ.
3. KB: Vài trò của thể thơ TNBC từ xưa tới nay.
è Ghi nhớ sgk.
II/ Luyện tập.
Bài 1: Thuyết minh truyện ngắn Lão Hạc.
1. Truyện ngắn là gì?
2. Các yếu tố của truyện ngắn.
a. Tự sự: Là yếu tố chính cho sự tồn tại của 1 TN.
- Sự việc chính: Lão Hạc giữ tài sản cho con trai bằng mọi giá.
- Nhân vật chính: Lão Hạc.
Ngoài ra cốnc nhân vật phụ.
b. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
- Là yếu tố bổ trợ, giúp TN sinh động, hấp dẫn. Thường đan xen vào yếu tố tự sự.
c. Bố cục, lời văn, chi tiết.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh.
- Chi tiết bất ngờ, độc đáo.
* Lưu ý:
Dòng trên bằng, dòng dưới bằng thì gọi là Niêm.
Luật bằng hay trắc đều được tình từ chữ thứ hai ở câu thứ nhất.
Chữ có dấu huyền, không có dấuà vần bằng; các dấu còn lại là vần trắc.
* Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài Muốn Làm Thằng Cuội:
Tranh chân dung Tản Đà, các bài thơ của ông. ( Thề non nước, Hầu trời, Tiễn thu, Thăm mả cũ bên đường)
File đính kèm:
- TIET 61.doc