: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về trường tư vựng đơn giản; Mối quan hệ giữa trường tư vựng với các hiện tượng ngôn ngữ như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá trng việc làmvăn.
2: Rèn luyện kĩ năng: Lập trường từ vựng và sử dụng nó trong nói, viết.
4: Khả năng tích hợp: Tôi đi học, trong lòng mẹ, bố cục văn bản.
B/ CHUẨN BỊ:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 7: Trường từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/09/2004
Ngày dạy: 16/09/2004
TIẾT 7: Trường từ vựng
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về trường tư vựng đơn giản; Mối quan hệ giữa trường tư vựng với các hiện tượng ngôn ngữ như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá trng việc làmvăn.
2: Rèn luyện kĩ năng: Lập trường từ vựng và sử dụng nó trong nói, viết.
4: Khả năng tích hợp: Tôi đi học, trong lòng mẹ, bố cục văn bản.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Gv chuẩn bị bảng phụ.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho ví dụ.
Một hs làm bài tập 5.
3/ Bài mới: Từ ngữ tiếng Việt không chỉ có các cấp độ khái quát về nghĩa mà đôi khi nó còn tìm ra điểm chung về nghĩa.Điều đó người ta gọi là gì? Chúng ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1.Đọc ví dụ sgk và đọc to các từ in đậm ở ví dụ.
2. Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?ï
3. Theo em, trường từ vựng là gì?
4. Cho các nhóm từ: Cao thấp, lùn,lòng khòng, lêu nghêu, gầy, béo, bị thịt, xác veNếu dùng nhóm từ trên để tả người thì trường từ vựng của nhóm là gì?
II/
1.Trường từ vựng “ Mắt” gồm có trường từ vựng nhỏ nào?
2. Trong 1 TTV có thể có những tập hợp những từ có từ loại khác nhau không? Tại sao?
3. Một từ có thể thuộc nhiều TTV khác nhau không? Ví dụ?
* Nhấn mạnh: Thường có 2 bậc TTV: Lớn, nhỏ; Các từ trong 1 TTV có thể khác nhau về từ loại.
4. Tìm TTV “ Tay” có TTV nhỏ hơn?
III/
1. Bốn hs lên bảng làm baig tập 1.2.3.4.
2. Hs thảo luận nhóm theo phiếu học tập mà gv phát cho các em.
3. Hs trên bảng và các nhóm làm xong, gv gọi các hs khác nhận xét, gv chốt lại và cho điểm cá nhân và nhóm thảo luận.
I/
1.Hs đọc bài, chỉ ra các từ in đậm ở sgk.
2. Chỉ bộ phận ở cơ trể con người.
3. Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
- Đọc ghi nhớ sgk .
4. chỉ hình dáng của con người.
II/
1- Mắt: lòng đen, con ngươi, lông mày( bộ phận của mắt).
- Hoạt động của mắt: Ngó, trông, liếc.
2. có thể tập hợp: DT, ĐT, TT.
3. Có thể.
- Trường mùi vị: chát, thơm.
- Aâm thanh: êm dịu, the thé
4. – Bộ phận của tay:
- Hoạt động của tay:
- Đặc điểm của tay:
III/
1. Bốn hs lên bảng làm 4 bài tập ở sgk.
2. Các nhóm làm phiếu học tập: Các TTV nhỏ về người.
- Bộ phận:
- Giới:
- Tuổi tác:
- Quan hệ họ hàng:
- Quan hệ xã hội:
- Chức vụ:
- Hình dáng:
- Hoạt động:
- Phẩm chất trí tuệ:
- Tâm lí tính cách:
- Đặc điểm thể chất:
- Bệnh tật:
3. Hs làm theo yêu cầu của gv.
I/ Khái niệm trường từ vựng.
* Ví dụ: Sgk
- Mặt, mắt, da,gò má,đùi, đầu, tay, miệng.
-> Chỉ bộ phận cơ thể con người-> Nét chung về nghĩa-> Trường từ vựng.
* Ghi nhớ sgk.
II/ Các bậc của trường từ vựng và tác dụng.
1. Tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà trường từ vựng có thể bao hàm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.
2. Các trường từ vựng lớn có thể thuộc nhiều từ loại khác nhau.
3. Một từ nhiều nghĩa có thể có nhiều trường từ vựng khác nhau.
4. Sử dụng cách chuyển trường từ vựng sẽ tăng thêm sức gợi cảm.
III/ Luyện tập.
Bài 1:Hs tự làm
Bài 2:
- Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
- Đồ dùng gia đình.
- Hoạt động của chân.
- Trạng thái tâm lí.
- tính cách .
- Đồ dùng học tập.
Bài 3: Trường tư vựng “ Thái độ”.
Bài 4:
- Khứu giác: mũi, miệng, thơm, điếc, thính.
- Thính giác: Tai, nghe, thính, điếc.
* Dặn dò:
Học bài và học ghi nhớ sgk, so sánh sự khác nhau giữa TTV và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Soạn bài tiết 8
File đính kèm:
- TIET 7.doc