A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Nắm được chứcnăng công dụng của hai loại dấu câu này.
2: Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng dâu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết vb.
3: Khả năng tích hợp: Bài toán dân số, đề văn thuyết minh và cách làm bài thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2004
Ngày dạy: 30/11/2004
TIẾT 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1: Kiến thức: Nắm được chứcnăng công dụng của hai loại dấu câu này.
2: Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng dâu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết vb.
3: Khả năng tích hợp: Bài toán dân số, đề văn thuyết minh và cách làm bài thuyết minh.
B/ CHUẨN BỊ:
Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.
Gv chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ phần 1.2; bài tập bổ trợ.
C/ LÊN LỚP:
1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.
2/ Kiểm tra bài cũ: Ỏ lớp 6.7, em đã học những loạidấu câu nào? Nêu chức năng của từng loại dấu câu đó? Cho ví dụ minh hoạ.
3/ Bài mới: Có những loại dấu câu nó vừa có chức năng báo trước hay dánh dấu ra , nó còn có chức năng nhấn mạnh hay bộc lộ sắc thái bểu cảm. Một trong những loại dấu câu ấy là loại dấu câu hôm nay cô giới thiệu cùng các em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
I/
1a. Cho hs đọc ví dụ phần 1.
b. Phần trong dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? Vậy dấu ngoặc đơn có chức năng gì?
c. Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích có thay đổi không? Tại sao?
d. Gv đọc : Trong tất cả những cố gắng của nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc VN và dìu dắt họ trên con đường tiến bộ( ? ) thì phải kể đến việc bán rượu ti cưỡng bức. ( HCM ).
- Nêu ý nghĩa của dấu ngoặc đơn trong ĐV trên?
g. Cho hs đọc ghi nhớ.
2. a. Đọc ví dụ sgk.
b. Tác dụng của dấu hai chấm ở ví dụ a. b. c?
c. Các trường hợp phải viết hoa sau dấu hai chấm?
d. Thêm dấu câu vào các câu sau đây:
- Người VN nói “ Học thầy”
, nhưng cũng nói “ Không thầy.”
- Nam khoe với tôi rằng “ Hôm qua nó được điểm 10”.
e. Gv diễn giảng phần lưu ý.
g. Cho hs đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài 1.2 gv gọi 2 hs lên bảng làm rồi gọi hs ở dưới nhận xét bổ sung.
Bài 3: Gọi một số hs TBK.
Bài 4: Gọi 2 hs làm và 2 hs khác nhận xét.
Bài 5: BT bổ trợ.
Điền dấu câu cho phù hợp.
a. Cô bé nhà bên có ai ngờ
Cũng vào du kích.
( Giang Nam)
b. Trường xuân cũng có khi gọi là thường xuân một loại cây leo, bám vào tường gạch, lá rụng dần về mùa đông.
c. Ngoài ra còn có các điệu lí như lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
( Hà Aùnh Minh)
I/
1 a- đọc ví dụ.
b- Đánh dấu:
- Phần giải thích để làm rõ họ là ai
- Phần thuyết minh về một loại động vậtnhằm giúp người đọc hình dung đặc điểm của con kênh.
- Phần bổ sung thông tin về năm sinh.của nhà thơ LB.
c- Không thay đổi vì nó chỉ cung cấp thông tin chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản.
d- Có ý nghĩa mỉa mai
g- Đọc ghi nhớ.
2. a- Đọc ví dụ.
b- Báo trước 1 lời đối thoại
c- Viết hoa khi báo trước 1 lời đối thoại hoặc 1 lời dẫn.
d- Thêm dấu hai chấm vào trước dấu ngoặc kép.
e- Hs ghi bài.
g- Đọc ghi nhớ sgk.
II/
Bài tập 1.2.3.4: Hs lần lượt làm theo yêu cầu của gv.
Bài 5:
a. Dấu ngoặc đơn có ai ngờ
b. Dấu ngoặc đơn cũng có khi gọi là thường xuân.
Dấu hai chấm trước một loại cây leo
c. Dấu hai chấm sau từ như
I/ Bài học.
1. Dấu ngoặc đơn.
* Ví dụ: sgk
* Dấu ngoặc đơn có chức năng đánh dấu:
- Phần giải thích.
- Phần thuyết minh.
- Phần bổ sung.
* Lưu ý: Dấu câu này cũng có khi để nhấn mạnh
- Dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than thường tỏ ý hoài nghi, mỉa mai.
à Ghi nhớ: sgk
2. Dấu hai chấm.
* Ví dụ : sgk
* Dấu hai chấm dùng để báo trước ( đánh dấu) :
- Lời đối thoại ( với dấu -; xuống dòng, viết hoa)
- Lời dẫn trực tiếp. ( với dấu “” ; không xuống dòng nhưng viết hoa )
- Phần giải thích nội dung.( không viết hoa)
- Trong VBHC, dấu hai chấm được dùng bắt buộc. ( Sau từ “ Kính gửi” )
à Ghi nhớ: sgk
II/ Luyện tập.
Bài 1:
a. Đánh dấu phần giải thích.
b. Đánh dấu phần TM.
c. Đánh dấu phần BS.
Bài 2:
a. Báo trước phần GT.
b. Báo trước lời thoại.
c. Báo trước phần TM.
Bài 3: Có thể bỏ dấu hai chấm vì ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.
Bài 4:
a. Cách viết 1: Không bỏ được vì sau dấu 2 chấm là thông tin cơ bản.
b. Cách 2: Có thể bỏ được vì phần trong ngoặc đơn trả lời câu hỏi trong bộ phận nào?
* Dặn dò:
Học kĩ các phần ghi nhớ sgk.
Soạn bài: Đề thuyết minh.
File đính kèm:
- TIET 50.doc