Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 47: Phương pháp thuyết minh

/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1: Kiến thức: Giúp hs nắm được các phương pháp thuyết minh.

3: Rèn luyện kĩ năng: Xây dựng kiểu văn bản thuyết minh.

4: Khả năng tích hợp: Các vb văn đã học, câu ghép, bài toán dân số.

B/ CHUẨN BỊ:

 Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 47: Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/11/2004 Ngày dạy: 23/11/2004 TIẾT 47: Phương pháp thuyết minh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1: Kiến thức: Giúp hs nắm được các phương pháp thuyết minh. 3: Rèn luyện kĩ năng: Xây dựng kiểu văn bản thuyết minh. 4: Khả năng tích hợp: Các vb văn đã học, câu ghép, bài toán dân số. B/ CHUẨN BỊ: Gv và hs soạn bài chu đáo ở nhà. C/ LÊN LỚP: 1/ Ổn định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của hs. 2/ Kiểm tra bài cũ: Thuyết minh là gì? Thể loại thuyết minh cần có yêu cầu như thế nào? Cô có một cái bút cầm trên tay, em hãy thử thuyết minh bằng lời của em . Em đã thuyết minh bằng phương pháp nào? 3/ Bài mới: Ngoài phương pháp mà bạn đã thuyết minh, chúng ta còn có nhiều cách nữa.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các phương pháp đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG I/ 1-a. Theo em, muốn thuyết minh được một đối tượng thì phải chuẩn bị điều gì? Các ví dụ trên nói về các tri thức nào? b. Quan sát tức là làm gì? Em sẽ học tập từ đâu? Em có thể trực tiếp tìm hiểu đối tượng bằng cách nào? 2-a. Đọc VD1 sgk. Từ nào được dùng lặp đi lặp lại? Kiến thức đưa ra ở vb này như thế nào? Đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong VBTM? b. Đọc VD2 và cho biết phương pháp liệt kê có tác dụng thế nào đối với việc trình bày đối tượng? c. Nhìn vào ví dụ 3 chỉ ra PP nêu ví dụ ở vb? d. Đoạn văn ở VD 4 cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm được vai trò của cỏ trong thành phố được không? e. Cho biết tác dụng của PP so sánh? g. Bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào? Tác dụng? h. Đọc ghi nhớ sgk. II/ Bài 1-2: Gọi hs đứng tại chỗ phát biểu. Có nhận xét, bổ sung. Bài 3:Cho hs thảo luận nhóm, rồi phát biểu, nhận xét. I/ 1- a. Chuẩn bị kiến thức. Các ví dụ trên nói về tri thức về sự vật, khoa học, lịc sử, văn hoá. b. Quan sát là nhìn và xem đối tượng thuyết minh. Học tập trong sách vở, học trong thực tế, bạn bè.., trực tiếp bằng cách đi tham quan. 2- a. Từ “ là” thường được dùng trong phương pháp định nghĩa. Hiến thức đưa ra phải cô đọng khái quát, chính xác. b- Giúp người đọc hiểu sâu sắc toàn diện va fcó ấn tượng về nội dung được thuyết minh. c- Dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung được TM. - Thông tin về trái đất năm 2000( Đặc biệt bao bì - Ôn dịc thuốc lá: Khói thuốc látê liệt. d- Số liệu chính xác về các chất dưỡng khí, thán khíSố liệu đó nếu không có nó thì người đọc có thể chưa tin vào nọi dung TM. e- Nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng. Tăng sức thuyết phục, độ tin cậy về nội dung. g- Chỉ ra đối tượng, các khía cạnh của vấn đề: - Huế là sự kết hợp hài hoà.. - Huế đẹp với cảnh sắc - Huế còn có những công . Tác dụng hiểu đối tượng một cách cụ thể , đầy đủ h- Đọc ghi nhớ sgk. II/ Bài 1.2: Hs làm theo yêu cầu của gv. Bài 3: Thảo luận nhóm. I/ Bài học. * .Các phương pháp thuyết minh. 1. Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. - Đọc sách, quan sát, tham quan. 2. Phương pháp thuyết minh a/ Phương pháp nêu định nghĩa. b/ Phương pháp liệt kê. c/ Phương pháp nêu ví dụ. d/ Phương pháp dùng số liệu ( con số ) e/ Phương pháp so sánh. g/ Phương pháp phân loại, phân tích. II/ Luyện tập. Bài 1: a/ Kiến thức khpa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống loài của con người. b/ Kiến thức về xã hội: Tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là lịch sự. Bài 2: a/ Phương pháp so sánh: b/ Phương pháp phân tích: Tác hại của ni cô tin. Của khí các bon. c/ PP nêu số liệu.Số tiền mua thuốc, tiền phạt ở Bỉ. Bài 3: - Kiến thức lịch sử, về quân sự, về cuộc sống của nứ thanh niên xung phong. - Phương pháp dùng số liệu và các sự kiện. * Dặn dò: Học ghi nhớ thật kĩ. Soạn bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docTIET 47.doc
Giáo án liên quan