Bài giảng lớp 8 môn học Đại số - Tiết 23 - Bài 3: Rút gọn phân thức

- Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?

- Bài tập: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau và giải thích vì sao em điền như vậy?:

Em có nhận xét gì về phân thức ở vế phải so với phân thức ở vế trái của mỗi đẳng thức?

Cách rút gọn phân số: - Tìm thừa số chung

 - Chia cả tử và mẫu cho thừa số chung

Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn học Đại số - Tiết 23 - Bài 3: Rút gọn phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 8Giáo viên: Vũ Thị NgânChào mừng Kiểm tra bài cũ- Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?- Bài tập: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau và giải thích vì sao em điền như vậy?:Tính chất: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: ( M là một đa thức khác đa thức 0)Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho ( N là một nhân tử chung)..........2y2x2(Vì chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung: 3x)(Vì x3 + x2 = x2(x+1), ta chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung: (x+1))Em có nhận xét gì về phân thức ở vế phải so với phân thức ở vế trái của mỗi đẳng thức?Em hãy nêu cách rút gọn phân số?Cách rút gọn phân số: - Tìm thừa số chung - Chia cả tử và mẫu cho thừa số chungVới phân thức thì ta rút gọn như thế nào?Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không? Tiết 23. Đ3Rút gọn phân thứcCho phân thức Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức ?1a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Cho phân thức ?2a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng. b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Giải:a. Nhân tử chung: 2x2b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung:==Bài tập: Nhận xét kết quả bài toán rút gọn phân thứcCách 1: Cách 2:Cách 3: Lưu ý: Kết quả bài toán rút gọn đúng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chungEm có nhận xét gì về phân thức kết quả so với phân thức ban đầu?Phép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Lưu ý: Kết quả bài toán rút gọn đúng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chungGiải:a) Tử: 5x + 10 = 5(x+2) Mẫu: 25x2+ 50x =25x(x+2)Nhân tử chung: 5(x+2).b)(Chia cả tử và mẫu cho xy2)(Chia cả tử và mẫu cho 2)(Chia cả tử và mẫu cho 2xy2)Cho phân thức ?1a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. Cho phân thức ?2a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung. a. Nhân tử chung: 2x2b. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung:==Phép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Lưu ý: Kết quả bài toán rút gọn đúng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chungGiải:b)Nhận xét:Qua ?1 và ?2, em hãy cho biết muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào?Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung;Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Phép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Giải:a) Tử: 5x + 10 = 5(x+2) Mẫu: 25x2+ 50x =25x(x+2)Nhân tử chung: 5(x+2).Nhận xét:Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung;Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.Phép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Vớ dụ 1: Rỳt gọn phõn thức?3Rút gọn phân thứcGiải:Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Nhận xét:Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chungChia cả tử và mẫu cho nhân tử chungPhép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Bài tậpRút gọn phân thứcGiải:Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Ví dụ 2: Rút gọn phân thứcGiải:?4Rút gọn phân thứcGiải:Nhận xét:Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chungChia cả tử và mẫu cho nhân tử chungPhép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Rút gọn phân thứcGiải:Nêu lại cách rút gọn phân thức?Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Rút gọn phân thức dựa vào kiến thức nào?Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức.Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số không ?Cách rút gọn phân số - Tìm thừa số chung - Chia cả tử và mẫu cho thừa số chungCách rút gọn phân thức - Tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho a số chungNhận xét:Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chungChia cả tử và mẫu cho nhân tử chungPhép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức.a)b)c)(Đúng vì chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 3y)(Sai)Sửa:(Sai)Sửa:(Đúng vì chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 3(y+1))d)Bài tập 8 (SGK/T40): Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân số như sau:a)b)c)d)Theo em câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích?Nhóm 3 và 4: Phần c; dNhóm 1 và 2: Phần a; bĐáp ánBài tập 1 : Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:Rút gọn phân thức: 9x2y12xy21.A. 3x4yB. 4x3yC. 3y4xD.4y3x2.3(x - y)x(y - x)A. 3x - yB. 3y - xC. 3-xD.3x3.5x - 55A. x - 5B. xC. x - 1D. x + 1Nhận xét:Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chungChia cả tử và mẫu cho nhân tử chungPhép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Bài tập 2 : Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức.a)b)Rút gọn phân thứcGiải:a)b)Nhận xét:Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chungChia cả tử và mẫu cho nhân tử chungPhép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức.Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu( lưu ý tới tính chất A = - (-A))Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức.Hướng dẫn về nhà Học nhận xét và chú ý khi rút gọn phân thức Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài: 7b;c, 9a, 10,11/ SGK – Tr40. = (x7 + x6)+ (x5 + x4)+(x3 + x2)+(x + 1)= x6 (x + 1)+ x4 (x + 1)+ x2 (x + 1)+ (x + 1)= (x + 1)(x6+ x4+ x2+1)Hướng dẫn bài 10 (SGK/Tr40)Phân tích tử:x7 + x6 + x5 + x4 + x3 + x2 + x + 1 Chân thành cảm ơn thầy cô và các em!Chúc các em học giỏi

File đính kèm:

  • pptGADT tiet 23 rut gon phan thuc.ppt