MỤC TIÊU:
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tuần 11 - Tiết: 21 - Bài 12: Tính chất cơ bản của phân thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 7/11/04 TUẦN 11
Tiết: 21
§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Ôn định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (8’)
HS1: - Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
- Làm bài tập 1c SGK/36
(HS trả lời định nghĩa,
vì (x + 2) (x2 – 1) = (x – 1) (x + 2) (x + 1)
HS2: - Làm bài tập 1d SGK/36
- Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát
( vì:
(x2 – x – 2) (x – 1) = (x + 1) (x – 2) (x – 1)
(x2 – 3x + 2) (x + 1) = (x – 1) (x – 2) (x + 1)
=> (x2 – x – 2) (x – 1) = (x2 – 3x + 2) (x + 1)
+ Nêu tính chất cơ bản của phân số:
Tổng quát:
GV nhận xét, cho điểm
Lưu ý: Bài 1d HS có thể chứng minh cách khác.
3. Vào bài:
Tính chất cơ bản phân thức có giống tính chất cơ bản phân số hay không?
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
?2
?2
15’
- GV cho HS làm
s HS đọc đề
s Gọi 1 HS lên bảng làm
s 1 HS lên bảng:
Vì x (3x + 6)
= 3(x2+2x) = 3x2 + 6x
s Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
?3
?3
- GV cho HS làm
- HS đọc
+ 1 HS lên bảng
có
vì: 3x2y . 2y2
= 6xy3 . x = 6x2y3
s Gọi HS lên bảng làm
s Gọi HS nhận xét bài
- HS nhận xét
1. Tính chất cơ bản của phân thức (SGK/37)
Tổng quát:
s
(M là một đa thức khác đa thức 0)
- GV qua bài tập trên, em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?
-HS phát biểu (SGK/37)
-HS ghi vở
-HS làm ở bảng nhóm:
s
(N là một nhân tử chung của A, B)
? 4
- GV cho HS hoạt động nhóm (SGK/37)
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài giải.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
8’
- GV: đẳng thức:
cho ta quy tắc đổi dấu.
2. Quy tắc đổi dấu:
Tổng quát:
s Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu?
s GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng.
- HS phát biểu quy tắc đổi dấu SGK/37
Ví dụ: a)
? 5
? 5
- GV cho HS làm
(SGK/38)
s Gọi 2 HS lên bảng.
s Gọi HS nhận xét xong treo bảng phụ bài giải.
s HS đọc đề
s 2 HS lên bảng thực hiện.
b)
10’
Củng cố:
HS đọc đề bài
1Bài tập4(SGK/38)
- GV cho HS làm bài tập 4 (SGK/38)
- HS hoạt động nhóm
Nhóm 1:
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
a)
Nhóm 2:
a) Lan đúng vì nhận cả tử và mẫu của vế trái với x.
- GV lưu ý có 2 cách sửa là sửa vế phải hoặc sửa vế trái.
b)
Nhóm 3:
c)
Nhóm 4:
b) Hùng sai, sửa lại:
hoặc
c) Giang đúng, vì đã áp dụng đúng quy tắc đổi dấu.
s GV lưu ý cách 2
- GV nhấn mạnh:
d)
- HS đưa bảng nhóm lên. HS cả lớp nhận xét.
d) Huy sai, sửa lại
s Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau.
s Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
s Yêu cầu HS nhắc lại tính chất.
4. Dặn dò: (2’)
Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu
Biết vận dụng để giải bài tập.
BTVN: s Bài tập 5; 6 SGK/38; 6; 7 SBT/16
s Đọc trước bài “Rút gọn phân thức”
s Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử.
IV. RÚT KN:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 07/11/04
Tiết : 22 §2. RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ
Trò: - Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (7’)
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? viết dạng tổng quát. Làm bài tập 5 (SGK/38)
(HS trả lời câu hỏi)
(chia cả tử và mẫu của vế trái cho x + 1)
b)
(Nhân cả tử và mẫu của vế trái với ( x – y).
3. Vào bài:
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không?
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
18’
?1
- GV cho HS làm
(SGK/38) treo bảng phụ đề bài lên bảng.
Cho phân tích
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
- HS nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho?
- HS: Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho.
s GV cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức.
s Thế nào là rút gọn phân thức.
- HS. Phân thức tìm được đơn giản..
- HS đọc đề
?2
- GV cho HS làm
(SGK/39)
s GV hướng dẫn các bước làm:
- HS làm vào vở
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia tử và mẫu cho nhân tử chung.
- Gọi HS nêu quy tắc rút gọn phân thức.
- HS nêu “nhận xét” (chính là quy tắc)
1. Nhận xét
(SGK/39)
- GV cho HS đọc ví dụ 1 (SGK/39).
- 1 HS đọc ví dụ
Hãy nêu cách thực hiện.
- HS:.
Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV lưu ý: sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ở tử và mẫu à Rút gọn nhân tử chung).
- HS lên bảng:
Giải:
?3
?3
- GV cho sinh hoạt nhóm
HS trình bày vào
bảng nhóm
giải:
s Cho HS nhận xét
s HS nhận xét
10’
s GV đưa ra bài tập
Rút gọn phân thức:
- HS suy nghĩ tìm cách rút gọn:
HS:
s Gọi HS nhận xét
2. Chú ý: (SGK/39)
s GV nêu “chú ý” (SGK/39). Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 (SGK/39)
A = - (-A)
?4
- GV cho HS làm
(SGK/39)
- HS hoạt động nhóm
Nhóm chẵn
Rút gọn phân thức:
a)
= -3
b)
Nhóm 2:
s GV yêu càu các đại diện nhóm trình bày bài giải.
- HS: nhận xét
7’
- Củng cố:
s GV cho HS làm bài tập 7 (SGK/39)
- HS làm bài tập
HS1: a)
s Sau đó gọi 4 HS lên bảng trình bày (2 lượt) phần a, b gọi HS trung bình.
HS2:
b)
Phần c, d gọi HS khá
HS3
c)
s GV cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì?(. Tính chất cơ bản của phân thức).
HS4: d)
4. Dặn dò: (2’)
- Làm bài tập: 8, 9, 10 SGK/40; Bài 9 SBT/17
- Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức
IV RÚT KN:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ds8 21-22.doc