Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV (Tiếp)

MỤC TIÊU:

 HS

 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 64: Ôn tập chương IV (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 17/4/05 Ngày giảng 18/4/05 Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: HS - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: Nắm kỹ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’) HS trả lời câu hỏi 1.( SGK/52). 3 Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Tiết 46: 38’ “Làm bài tập” GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a, c, e, 41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của một số HS. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Kq: 39a) Thay x = -2, ta được 8 > 5, nên: x = -2 là nghiệm của bất phương trình a) ... ÔN TẬP CHƯƠNG IV 1/ Bài tập 38c: * Từ m > n, Ta có: 2m > 2n (2 > 0) Suy ra 2m – 5>2n – 5 2/ Bài tập 41a: Giải: Û 2 – x < 20 Û 2 – 20 < x Û -18 < x Tập nghiệm: ... “Làm bài tập” - GV cho HS giải bài tập 42a, 42c. - HS có thể trao đổi nhóm bài 42c, sau đó làm việc cá nhân. Kq: 42a) x < - 0,5 3/ Bài tập 42c: (x-3)2 < x2 – 3 Û x2 – 6x + 9 < x2 – 3 Û x2 – 6x – x2 < -3 – 9 Û -6x < -12 Û x > 2 Tập nghiệm: ... “Giải bài tập 43” 4/ Bài tập 43: - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán giải bất phương trình. a) 5 – 2x > 0 Û -2x > -5 “HS trả lời câu hỏi 2, 4, 5” HS đứng tại chỗ trả lời: ... Giá trị phải tìm là GV lưu ý HS: Ví dụ: “Giải bài tập” 5/Bài tập 45: Bài tập 45b, d. b) |-2x| = 4x + 18 Còn thời gian làm tiếp bài tập 45d. d) |x + 2| = 2x - 10 HS: Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng. b) Khi x £ 0 hay – 2x > 0 Phương trình đã cho trở thành: -2x = 4x + 18 Û -2x – 4x = 18 Û -6x = 18 Û x = 18 : (-6) Û x = -3 < 0 (thoả điều kiện) Khi x > 0 ptrình trở thành -(-2x) = 4x + 18 Û 2x – 4x = 18 Û -2x = 18 Û -2x = 18 Û x = 18 : (-2) Û x = - 9 < 0 (không thoả mãn điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: 4. Dặn dò: 2’ -Học thuộc bài và Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KN: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III Đề 1: (Thời gian làm ài 45 phút) Bài 1: (3đ): Giải các phương trình sau: a) 2x + 1 = -5 b) (x – 1) (5x + 3) = (3x – 8) (1 – x) c) Bài 2: (2đ): Tìm a để hai phương trình 2x – 5a + 3 = 0 và x – 3 = -6 tương đương với nhau. Bài 3 (3đ): Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút. Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì nó sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 8 phút. Tính khoảng cách giữa A và B và vận tốc của xe lửa. Bài 4(1đ): Giải phương trình Đề 2 (Thời gian làm bài 45 phút) Bài 1 (3đ): Giải các phương trình sau: a) 3x + 1 = 8; b) (x – 2) (5x – 3) = (3x – 8) (2 – x); c) Bài 2 (2đ): Tìm a để hai phương trình 2x + 5a – 3 = 0 và x + 3 = -6 tương đương với nhau. Bài 3 (3đ): Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính đoạn thẳng AB biết vận tốc dòng nước là 2km/giờ. Bài 4 (1đ): Giải phương trình ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV Đề 1: (Thời gian làm bài 45 phút) Bài 1 (3đ): Cho m + 2 > n + 2. Chứng minh a. m > n b. 2m – 5 > 2n – 5 Bài 2(2,5đ): a. Giải các bất phương trình 2x – 1 > 3 và 5 – 3x < 1 và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số: b. Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không? Tại sao? Bài 3 (2đ): Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 5x – 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức –3(x + 1). Bài 4 (2,5đ): Giải bất phương trình Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình Đề 2 (Thời gian làm bài 45 phút) Bài 1 (3đ): Cho 2m – 5 > 2n – 5 a. Chứng minh m > n b. m – 3 > n – 3 Bài 2 (2,5đ): a. Giải các bất phương trình (x-2)2 < x2 + 5 và 4x + 1 < 0. Hãy biểu diễn tập ngnhiệm của chúng trên trục số. b. Hai bất phương trình trên có tương đương với nhau không? tại sao? Bài 3 (2đ): Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x – 3. Bài 4 (2,5đ): Giải bất phương trình Từ đó suy ra nghiệm của bất phương trình

File đính kèm:

  • doctiet 64 d.doc