Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 63: Tuần 30: Luyện tập

– Củng cố kiến thức lí thuyết về bất phương trình bật nhất một ẩn , quy tắc biến đổi tương đương các bất phương trình , quy tắc nhân với một số

– Rèn luyện cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

– Nắm vững cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản

B) Chuẩn bị

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 63: Tuần 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 Luyện tập Tiết : 63 NS: A) Mục tiêu : Củng cố kiến thức lí thuyết về bất phương trình bật nhất một ẩn , quy tắc biến đổi tương đương các bất phương trình , quy tắc nhân với một số Rèn luyện cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Nắm vững cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản B) Chuẩn bị GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập HS : Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước C) Tiến trình dạy học Hoạt động 1: kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc biến đổi tương đương các phương trình ?Làm BT 28 / 48 Thay x = 2 vào bpt x2 > 0 được : 22 > 0 hay 4 > 0 khẳng định đúng Vậy x = 2 là nghiệm của bpt x2 > 0 Thay x = -3 vào bpt x2 > 0 ta được : (-3)2 > 0 hay 9 > 0 khẳng định đúng . Vậy x = -3 là nghiệm của bpt x2 > 0 b) Không phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bpt đã cho, x = 0 không phải là nghiệm của bpt đã cho .Tập hợp nghiệm của bpt x2 > 0 là HS2: Bài tập 29/ 48 . Tìm x sao cho a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm ; b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm tức là:2x - 502x 5x5:2 = 2,5 Vậy khi x 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm b)Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 tức là : -3x -7x + 5 7x - 3x 5 4x 5 x 5: 4 = 1,2 Vậy khi x1,2 thì giá trị của BT -3x không lớn hơn giá trị của BT -7x + 5 II/ hoạt động 2: tổ chức luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng Làm bài tập 30 trang 48 ( GV đưa đề lên màn hình ) Làm bài tập 31 trang 48 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) b) c) d) HS nêu cách giải, lớp nhận xét, (Qui đồng ,khử mẫu khai triển mỗi vế, thu gọn , chuyển vế, đưa về dạng a.x+b > 0, hoặc a.x+b < 0) 4 nhóm cùng làm . GV chiếu bài của mỗi nhóm để lớp nhậ xét. Làm bài tập 32 trang 48 Giải các bất phương trình 8x +3(x + 1) > 5x - (2x - 6) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3) HS nêu cách giải, lớp nhận xét, (Khai triển mỗi vế, thu gọn , chuyển vế, đưa về dạng a.x+b > 0, hoặc a.x+b < 0) 2HS lên bảng giải, cả lớp cùng làm. Bài1: 30 / 48 Gọi số tờ giấy bác loại 5000đ là x (x nguyên dương) Vậy số tờ giấy bạc 2000đ là 15 - x Theo đề ta có bất phương trình : 5000x + ( 15 - x )2000 70000 5x +( 15- x)2 70 5x + 30 -2x 70 5x - 2x 70 - 30 3x 40 x Do x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 Vậy số tờ giấy bạc 5000đ có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13 Và số tiền nhiều nhất là 69000 Bài2: 31 / 48 a) 15 - 6x > 5. 3 15 - 6x > 15 -6x > 15 - 15 -6x > 0 x < 0 )/ / / / / / / / / / / / / / 0 b) 8 - 11x < 13. 4 8 - 11x < 52 -11x -4 / / / / / / / / / / /( -4 0 c) 3(x - 1) < 2(x - 4) 3x - 3 < 2x -8 3x - 2x < -8 + 3 x < -5 )/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / -5 0 d) 5(2 - x) < 3(3 - 2x) 10 - 5x < 9 - 6x 6x - 5x < 9 - 10 x < -1 )/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / -1 0 Bài 3:32 / 48 Giải 8x +3(x + 1) > 5x - (2x - 6) 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6 11x + 3 > 3x + 611x - 3x > 6 - 3 8x > 3 x > Vậy nghiệm của BPT là x > 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3) 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6 -2x > x - 6 6 > 2x + x 6 > 3x 2 > x Vậy nghiệm của BPT là x < 2 IV/hoạt động3: Hướng dẫn về nhà: Bài tập: 33, 34 / 48, 49 SGK

File đính kèm:

  • doc62.doc