– Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng
– Biết giải một số phương trình dạng = cx + d và dạng = cx + d
II) Chuẩn bị :
GV : bảng phụ
HS : Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số
III) Tiến trình dạy học :
1)Kiểm tra:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 63: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết : 63
I) Mục tiêu :
Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng
Biết giải một số phương trình dạng = cx + d và dạng = cx + d
II) Chuẩn bị :
GV : bảng phụ
HS : Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số
III) Tiến trình dạy học :
1)Kiểm tra:
Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. Tìm :
GV hỏi thêm: cho BT Bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi
a/ x b/ x< 3
2) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Định nghĩa giá trị tuyệt đối?
= a (tức là ta đã bỏ dấu giá trị tuyệt đối ) khi a 0
= -a(tức là ta đã bỏ dấu giá trị tuyệt đối ) khi a < 0
Vậy khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải chú ý đến giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm
Các em thực hiện ?1
a) C = + 7x - 4 khi x 0
Khi x 0 thì -3x 0 . Vậy
C = + 7x - 4 khi x 0
= -3x + 7x - 4 = 4x - 4
b) D = 5 - 4x + khi x < 6
Khi x < 6 thì x - 6 < 0. Vậy
D = 5 - 4x + khi x < 6
= 5 - 4x- (x - 6) = 5 - 4x -x + 6
= - 5x + 11
Các em thực hiện ?2
a) = 3x + 1
Nếu x + 5 0 hay x -5 thì :
= 3x + 1x + 5 = 3x + 1
..... x = 2(Thỏa ĐK)
Nếu x + 5 < 0 hay x < -5 thì
= 3x +1-(x + 5)=3x +1
......x = -1,5 (loại)
Vậy tập hợp nghiệm của p/t là S =
b) = 2x + 21
Nếu -5x 0 hay x 0 thì
= 2x + 21-5x = 2x + 21
......x = -3 (thoả ĐK)
Nếu -5x 0 thì
= 2x+21...x =7(thoảĐK)
Vậy PT có tập nghiệm S =
Ghi bảng
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là , được định nghĩa như sau
= a khi a 0
= -a khi a < 0
Chẳng hạn: , ,
Ví dụ 1:
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức
a) A =
b) B = 4x + 5 + khi x > 0
Giải
a) Khi x 3 ta có x - 3 0
nên = x - 3. Vậy
A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b) Khi x > 0, ta có -2x < 0
nên = - (-2x) = 2x. Vậy
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2:
Giải phương trình = x + 4 (1)
Ta có =3x khi 3x0 hay x0
= -3x khi 3x < 0 hay x < 0
Vậy để giải pt (1) ta quy về giải hai phương trình sau:
a) p/t 3x = x+ 4 đk x0
Ta có 3x = x + 4 3x - x = 4 2x = 4 x = 2
Giá trị x = 2 thoả mãn ĐK x0, nên 2 là nghiệm của phương trình (1)
b)phương trình -3x = x + 4 đk x<0
Ta có -3x = x + 4 -3x - x = 4
-4x = 4 x = -1
Giá trị x = -1 thoả mãn ĐK x < 0,
nên -1 là nghiện của phương trình (1)
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (1) là S =
Ví dụ 3:
Giải phương trình = 9 - 2x
Giải
Ta có:
= x -3 khi x -3 0 hay x3
= -(x-3) khi x-3<0 hay x< 3
Vậy để giải phương trình (2) ta quy về giải hai phương trình sau:
a)Phương trình x-3 = 9-2x đk x3
Ta có x - 3 = 9 - 2x 3x = 9 + 3
3x = 12 x = 4
Giá trị x = 4 thoả mãn điều kiện
x 3, nên 4 là nghiện của (2)
b)phương trình-(x-3)=9-2x đk x<3
Ta có
-(x - 3) = 9 - 2x -x + 3 = 9 - 2x
-x + 2x =9 - 3 x = 6
Giá trị x = 6 không thoả mãn điều kiện x < 3 , ta loại
Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (2) là S =
3) Luyện tập -củng cố:
Giải phương trình: a/ =2.x+12 ( x=6; x=-2) b/ =2x +3(x=)
4)Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 35;36;37;tr51sgk;
Làm câu hỏi ôn tập chương ; bài tập 38;39;40;41;44 tr53 sgk.
File đính kèm:
- 63.doc