Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 57: Tuần 27: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

 Tu ân27

I) Mục tiêu:

- HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

II) Chuẩn bị: GV ;Bảng phụ

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 57: Tuần 27: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG NS ; Tu ân27 I) Mục tiêu: - HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. II) Chuẩn bị: GV ;Bảng phụ HS: Đọc trước bài học ở nhà III) Các bước lên lớp: Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: Ôn lại so sánh hai số thứ tự Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2 - GV: Trên tập hợp số thực khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào? - HS: KHi so sánh a và b xảy ra các trường hợp a lớn hơn b hoặc a = b hoặc a nhỏ hơn b - GV: Nếu a lớn hơn b ta ký hiệu a > b a nhỏ hơ b ta ký hiệu a < b Nếu a = b ta ký hiệu a = b Và biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn GV: Quan sát các số biểu diễn trên trục số ; số nào là số hữu tỷ -2 -1,3 0 3 x - HS: Số vô tỷ là - GV: So sánh và 3 - HS: < nên < 3 Hay điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số - GV: Yêu cầu hs làm ?1 < - HS: 1,53 1,8 < -2,37 -2,41 < ; Hoạt động 3 - GV: Với x là số thực bất kỳ hãy so sánh x2 và 0 - HS: x2 0 x R - GV: nếu c là số không âm ta viết thế nào? - HS: c 0 - GV: nếu a không nhỏ hơn b ta viết thế nào? - HS: a b - GV: Tương tự hãy so sánh – x2 với 0 - HS: - x2 0 x R - GV: Nếu a không lớn hơn b ta viết như thế nào? - HS: a b - GV: Giới thiệu bất đẳng thức; vế trái ; vế phải của BĐT - GV: Cho ví dụ về BĐT - HS: 7 + (-2) > 1 ; a + 4 8 - GV: Yêu cầu hs làm ?2 Hoạt động 4 - HS: a) khi cộng -3 vào cả hai vế của bđt -4 < 2 ta được bđt -4 + (-3) < 2 + (-3) b) khi ta cộng c vào hai vế của bđt -4 < 2 thì ta được bđt -4 + c < 2 + c - GV: Giới thiệu tính chất như sgk - GV: Yêu cầu hs đọc tính chất trong sgk - GV: Yêu cầu hs làm ?3 ?4 - HS: ?3 Ta có -2004 > -2005 -2004 +(-777) > -2005 + (-777) ?4 Có < 3 +2 < 3 +2 Hay +2< 5 Nội dung ghi bảng I) Nhăc lại về thứ tự trên tập hợp số: a , b R xảy ra một trong ba trường hợp: a = b hoặc a b Khi biểu diễn trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn II) Bất đẳng thức: a b ; a b ; a b) là bất đẳng thức *) Ví dụ: 7 + (-3) > -6 a + 3 -4 III) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: *) Tính chất: Với a; b; c ta có: a < b a + c < b + c; ab a + c b + c a > b a + c > b + c a b a + c b +c *) Ví dụ: Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Ta có 2003 < 2004 2003 + (-35) < 2004 + (-35) *) Chú ý: (SGK) Hoạt động 4 Củng cố: - Làm bài tập 1tr37 sgk .HS trả lời miệng - Làm bài tập 2 tr37 SGK a) Có a < b a +1 < b +1 b) có a < b a + (-2) < b + (-2) Hay a – 2 < b – 2 Hoạt động 5 Dặn dò: Bài tập về nhà * Bài 3 SGK * Bài 1; 2 ; 3 ; 7; 8 tr41; 42 SBT

File đính kèm:

  • doc56.doc