– Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử
– Rèn luyện các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học, rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu,
cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định
II) Chuẩn bị :
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 49: Tuần 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 NS:
Luyện tập
Tiết 49
I) Mục tiêu :
Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử
– Rèn luyện các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học, rèn luyện kĩ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu,
cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định
II) Chuẩn bị :
GV : Giáo án, bảng phụ ghi đề bài 29,
HS : Học lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1) Kiểm tra:
HS1:Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? ?Làm bài tập 29 trang 22
Bạn Sơn giải phương trình (1) như sau :
(1)x2-5x=5(x-5) x2-5x = 5x-25 x2-10x+25 = 0 (x-5)2= 0 x = 5
Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x - 5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau : (1)
Như vậy hai bạn giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. Điều kiện xác định của phương trình là x 5. Do đó giá trị x = 5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
HS2: Điều kiện xác định của phương trình là gì ? Làm bài tập 30a) trang 23
Giải phương trình
ĐKXĐ: x 2
Khử mẫu ta được : 1 + 3(x - 2) = 3 - x1 + 3x - 6 = 3 - x 3x + x = 6+3 - 1
4x = 8 x = 2 (loại vì không thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Hoạt động 2 luyện tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Một HS lên giải bài 30b/23
Cả lớp cùng làm. Sau ít phút lớp nhận xét sủa sai nếu có.
GV:chú ý cho HS thực hiện đủ các bước giải p/t.Khử mẫu không được dùng dấumà chỉ được dùng
HS giải thích tại sao như vậy?
Vì 2p/t này không hẳn tương đương với nhau
HS tiếp tục làm bài tập 31 sgk
GV hướng dẫn tương tự như trên.
BT có giá trị bằng 2
nghĩa là ta có p/t nào?
= 2
HS thực hành trả lời kết quả.
GV : Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập
Đè bài : Giả p/t sau:
HS làm khoảng ít phút GV cho HS đổi chéo bài để kiểm tra, GV chọn vài bài chiếu trên đén chiếu để kiểm tra, HS nhận xét.
Ghi bảng
Bài30b) / 23
Giải p/t :
ĐKXĐ: x -3 . Ta có:
Khử mẩu ta được
14x(x + 3) - 14x2 = 28x + 2(x + 3)
14x2 + 42x - 14x2 = 28x + 2x + 6
42x = 30x + 6 x = ( thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
Bài31a) Giải phương trình
ĐKXĐ : x 1
Khử mẫu : x2 + x + 1 - 3x2 = 2x2 - 2x
-2x2 + x + 1 = 2x2 - 2x
4x2 - 3x - 1 = 0 ( 4x2 - 4x) + ( x - 1)
4x(x - 1) + (x - 1) = 0 (x - 1)(4x + 1) = 0
x - 1 = 0 hoặc 4x + 1 = 0 x = 1 hoặc x =
Theo ĐKXĐ, giá trị x = 1 bị loại
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x =
Bài33 a) / 23 Tìm các giá trị của a sao cho biểu thức sau có giá trị bằng 2 :
Giải
Biểu thức có giá trị bằng 2
Nên ta có phương trình : = 2
ĐKXĐ : a ; a -3
Quy đồng mẫu :
=2
Khử mẫu ta được:
(3a - 1)(a + 3) + (a - 3)(3a + 1) =2(3a + 1)(a + 3)
6a2 - 6 = 2(3a2 +10a + 3)a =
(thoả mãn ĐKXĐ)
Vậy khi a = thì có giá trị bằng 2
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 33tr 23sgk
Bài tập 38;39;40tr10 sbt
Xem trước bài giải bài toán băng cách lập p/t.
File đính kèm:
- 48.doc