Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 45: Tuần 21: Phương trình tích

I) Mục tiêu:

 HS hiểu thế nào là 1 phương trình tích và biết cách giải PT tích dạng: A(x)B(x)C(x)=0 Biết biến đổi 1 phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử

II) Chuẩn bị:GV: Bảng phụ

III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Đại số - Tiết 45: Tuần 21: Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ng ày soạn 25/1/2009 Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I) Mục tiêu: HS hiểu thế nào là 1 phương trình tích và biết cách giải PT tích dạng: A(x)B(x)C(x)=0 Biết biến đổi 1 phương trình thành phương trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử II) Chuẩn bị:GV: Bảng phụ III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x2+5x b/ 2x(x2-1)-(x2-1) Bài mới: Hoạt động của GV& HS Ghi bảng -Hoạt động2: GV: Yêu cầu hs làm ?1 - HS: P(x) =(x2-1)+(x+1)(x-2) =(x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3) - GV: yêu cầu hs làm ?2 a.b=0 a=0 hoặc b=0 - GV: Giới thiệu dạng phương trình tích và cách giải -GV: Hãy nhận dạng các phương trình sau: a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9)=0 - GV: Yêu cầu mỗi HS cho 1 VD về PT tích - GV:Yêu cầu HS giải PT a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9=0 + HS trao đổi theo nhóm và trả lời - GV: Muốn giải phương trình có dạng A(x)B(x)=0 ta làm như thế nào ? + HS trao đổi theo nhóm về hướng giải, sau đó làm việc cá nhân. + HS trao đổi theo nhóm đại diện nhóm trình bày A(x)B(x) =0 A(x) =0 hoặc B(x)=0 -Hoạt động 3: GV: Giải các PT a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 b/(x+1)(2+4)=(2-x)(2+x) - Gv yêu cầu HS nêu hướng giải mồi phương trình trước khi giải: Cho HS nhận xét và GV kết luận chọn phương án + HS nêu hướng giải mồi PT các HS khác nhận xét - GV: Nêu các bước giải - HS:*) Bước1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích *) Bước 2: Giải phương trình tích rồi kết luận - GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 - GV: Giải phương trình x3 +2x2+x=0 Trước khi giải, GV cho HS nhận dạng PT, suy nghĩ và nêu hướng giải. GV nên dự kiến trường hợp HS chia 2 vế của Pt cho x + HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm PT x3 +2x2+x=0 không có dạng ax+b=0 do đó ta tìm cách phân tích thành nhân tử. - GV: Yêu cầu HS làm ?4 - HS: (x3+x2)+(x2+x) = 0 x3+2x2+x =0 x(x2+2x+1)=0 x(x+1)2=0 x=0 hoặc x+1=0 x=0 hoặc x=-1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={0;-1} I) Phương trình tích và cách giải: A(x)B(x) =0 A(x) =0 hoặc B(x)=0 VD1: x(5+x)=0 (2x-1)(x+3)(x+9=0 là các phương trình tích VD2: : Giải Pt x(x+5)=0 Ta có x(x+5)=0 x=0 hoặc x+5 =0 a/ x=0 b/x+5=0x=-5 Tập nghiệm của PT là S= BT a/ x(5+x)=0 b/ (2x-1)(x+3)(x+9=0 II) Áp dụng: Ví dụ: Giải phương trình 2x(x-3)+5(x-3)=0 (x-3)(2x+5)=0 x-3=0 hoặc 2x+5=0 a/ x-3=0 x=3 b/ 2x+5=0 x= Tập nghiệm của PT S= Ví dụ: Giải PT: x3+2x2+x=0 Ta có x3+2x2+x=0 x(x2+2x+1)=0 x(x+1)2=0 x=0 hoặc x+1=0 a/ x=0 b/ x+1=0 x=-1 PT có 2 nghiệm x=0; x=-1 Tập nghiệm của phương trình S= Hoạt động 4:Củng cố: HS làm bài tập 21c,22b,22c. Gv lưu ý sửa chữa những thiếu sót BT 21c (4x+2)(x2+1)=04x+2=0hoặc x2+1=0 a/4x+2=0 4x=-24x=-2x= b/ x2+1=0 do x20;xR nên x2+1>0;x R Nên PT x2+1=0 vô nghiệm Hoạt động 5:Dặn dò: Bài tập về nhà BT 21b;21d,23,24,25

File đính kèm:

  • doc44.doc