Câu 1:
a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
b/ Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn.
a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
b/ 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9.
Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của tích các đơn thức đó.
(-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y
= (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y)
= -12x9y6
-12x9y6 có hệ số là -12, phần biến là x9y6 và bậc là 15
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Toán học - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI SỐ 7KIỂM TRA BÀI CŨa/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.b/ 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9.Câu 1: a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?b/ Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn.Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của tích các đơn thức đó.(-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y = (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y) = -12x9y6 -12x9y6 có hệ số là -12, phần biến là x9y6 và bậc là 15- 7x2yz ; x2yzHai đơn thức trên có đặc điểm gì ?Phần hệ sốPhần biếnKhác 0Giống nhau5Hai đơn thức như thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?4vbtiÕt 54 - BÀI 4§¬n thøc ®ång d¹ngCho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho ?11. Đơn thức đồng dạng: Quan sát các đơn thức: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yzEm có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số ?+ Hệ số khác 0+ Cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có :Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng.b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 541. Đơn thức đồng dạng:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.?2Ai đúng? Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.1. Đơn thức đồng dạng:+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:Bài tập 15 SGK/34x2y; x2y; x2y; x2y; xy2; -2 xy2; xy2;xyNhóm 1:Nhóm 2:Có hai nhóm đơn thức đồng dạng:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 542. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:Tương tự ta có thể cộng và trừ hai đơn thức đồng dạng.a. Ví dụ 1:= 4.72.55= (3+1).72.55Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B = 3.72.55 + 1.72.55= 4x2y 3x2y + x2y= (3+1)x2yb. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2= (4 - 9)xy2= - 5xy2?3Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3= - xy3+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 542. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:a. Ví dụ 1:= 4x2y 3x2y + x2y= (3+1)x2yb. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2= (4 - 9)xy2= - 5xy2+ Có hệ số khác 0+ Có cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức:b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1 : x5yx5y+ x5y= ( + 1)x5y = x5yThay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên ta được : .15.(-1) Bài 17 sgk/35 x5yx5y+ x5yGiải:ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGTiết 54Bµi tËp 18/35(SGK):Tªn mét t¸c gi¶ cuèn Đ¹i ViÖt sö ký díi thêi vua TrÇn Nh©n T«ng ®îc ®Æt tªn mét ®êng phè cña Thñ ®« Hµ Néi. Em sÏ biÕt tªn t¸c gi¶ ®ã b»ng c¸ch tÝnh c¸c tæng vµ hiÖu díi ®©y råi viÕt chữ t¬ng øng vµo « díi kÕt qu¶ ®îc cho trong b¶ng sau: VNH¡¦U£L03xyL£V¡HN¦U=3xy=0Đúng hay Sai?Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạngSAIChẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạngCác đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai?ĐÚNGCác đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không??Có-5yxy2 = -5xy3 3y2xy = 3xy3 Vì: yxy2 = xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau.4x3y2zB-4x3y2zC-3x3y2zD5x3y2zA-4x3y2z CChọn câu trả lời đúng:3x3y2z + (- 5x3y2z) - 4x3y2z - (- 2x3y2z) bằng:TRẮC NGHIỆMHƯỚNG DẪN VỀ NHÀLàm các bài tập từ 18-23 trang 36 SGKLàm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBTChuẩn bị cho tiết “Luyện tập”Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnĐể cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.GHI NHỚ
File đính kèm:
- don thuc dong dangtoan 7(1).ppt