Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

1. Kiến thức:

- Củng cố nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

2. Rèn kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa.

3. Tư tưởng, tình cảm

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.

B/ CHUẨN BỊ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 10 - Tiết 39: Từ trái nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 39 Ngày soạn: 05/10/2005 Ngày dạy: 08/10/2005 TỪ TRÁI NGHĨA A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa. Rèn kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa. Tư tưởng, tình cảm Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. B/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép sẵn hai bài thơ : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( phần dịch thơ). Tích hợp với các văn bản đã học như : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh , ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. C/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP. Ổn định. (1’) Kiểm tra bài cũ. (5’) Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa. Bài mới. */ Giới thiệu bài: Bên cạnh những lớp từ đồng nghĩa như chúng ta đã học ở bài trước, tiếng Việt của chúng ta còn thấy có những lớp từ trái nghĩa với nhau bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu sâu hơn về lớp từ này. */ Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài. *Treo bảng phụ hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( phần dịch thơ). Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bài thơ trên và chỉ rỏ sự trái ngược nhau về nghĩa. Học sinh tìm và nêu lên: - Ngẩng và cúi trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hướng lên xuống. - Trẻ và già trái nghĩa về tuổi tác. - Đi và trở lại trái nghĩa về sự tự di chuyển khỏi nơi xuât phát hay quay trở lại nơi xuất phát. Hỏi: Tìm từ trái nghĩa với cau già và rau già? Từ các cặp từ trái nghĩa : Già - trẻ và già - non. Từ trái nghĩa với cau già và rau già là cau non và rau non. Một từ nhiều nghĩa có thể tạo ra nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Em rút ra kết luận gì về từ trái nghĩa ? à ghi nhớ 1sgk Hỏi: Trong hai bản dịch trên từ trái nghĩa có tác dụng gì ? TL: Trong hai bản dịch thơ trên việc dùng từ trái nghĩa tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động. Thảo luận nhóm để tìm ra các bài thơ, thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa ấy. Lấy thêm một số dẫn chứng đọc cho học sinh nghe rồi hướng dẫn học sinh đến kết luận Thảo luận - trình bày : Mềm nắn, rắn buông. Lên thác xuống ghềnh. I/ THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1. Các từ trái nghĩa trong hai bài thơ là : Ngẩng và cúi; trẻ và già; Đi và trở lại. 2. Từ trái nghĩa với cau già và rau già là cau non và rau non. * Ghi Nhớ 1 Sgk II/ SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA. Trong hai bản dịch thơ trên việc dùng từ trái nghĩa tạo ra các hình ảnh tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động. * Ghi Nhớ 2 Sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 2 : Tìm từ trái nghĩa. Cá tươi - cá ươn. Tươi Hoa tươi -hoa héo Aên yếu- ăn khỏe yếu HL yếu-HLkhá Chữ xấu- chữ đẹp xấu Đất xấu - đất tốt. D/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nhắc lại nội dung bài. Học bài, làm bài tập 4 sgk Chuẩn bị bài sau : Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người.

File đính kèm:

  • docTIET 39.doc
Giáo án liên quan