Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số

Câu hỏi:

Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm).

3.(3+2) (cm)

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7BGìơ học: ĐẠI SỐGV: Phạm Thị HạnhHãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2(cm).3 cm3 cm2 cm3.(3+2) (cm)Kiểm tra bài cũCâu hỏi:Biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật đó là:Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Xét bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm)5cm a (cm)aLà biểu thức đại số[?2] Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2(cm)Nếu gọi chiều rộng của hình chữ nhật là b(cm) khi đó chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu?b(cm)b.(b+2) (cm2) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? (+5a). 2b(cm)2(cm)+Gọi b (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật thì chiều dài là:Khi đó diện tích cần tìm là:b + 2 (cm)Giải:[?3] Viết biểu thức đại số biểu thị:a) Quãng đường đi được sau x(h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/hMuốn tính quãng đường khi biết thời gian và vận tốc ta làm thế nào? Tổng quãng đường đi được của người đó được biểu thị bởi biểu thức:(km)Đi bộĐi ô tô Hãy viết biểu thức biểu thị quãng đường mà người đó đi bộ?5.xHãy viết biểu thức biểu thị quãng đường người đó đi ô tô?35.yHãy viết biểu thức biểu thị tổng quãng đường mà người đó đi bộ và đi ô tô?5.x+35.y?là:30.x(km)b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.Hãy nêu các tính chất, quy tắc phép toán trên các số?Chú ý:- Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép toán trên chữ ta có thể áp dụng các tính chất, quy tắc như trên các số.Ví dụ:x + y = y + x x . y = y . x (x + y) + z = x + (y + z) (xy)z = x(yz) x(y + z) = xy + xz -(x + y - z) = -x – y + z Bài tập củng cốBài 1 (SGK – 26)Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:a) Tổng của x và ya) x + yb) Tích của x và yb) xyc) Tích của tổng x và y với hiệu của x và yc) (x + y)(x – y)Bài 2 (SGK – 26)Hãy nối các ý 1), 2), 3), 4), 5) với a), b), c), d), e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa (chẳng hạn như nối ý 1) với e)1)x - y2)5y3)xy4)10 + x5)(x+y)(x-y)a)Tích của x và yb)Tích của 5 và yc)Tổng của 10 và xd)Tích của tổng x và y với hiệu của x và ye)Hiệu của x và yHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Qua bài học này các em cần nắm được thế nào là biểu thức đại số. Trong biểu thức đại số các chữ có thể đại diện cho một số tùy ý nào đó. Các chữ như vậy là biến số (gọi tắt là biến). Về nhà làm các bài tập: 2; 4; 5 trang 26 – 27 SGK.CHÀO TẠM BỆT CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTiet 50 Khai niem BTDS.ppt