. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải
bài tập.
*Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
*GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
34 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 7 môn Đại số - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 50
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải
bài tập.
*Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính , tìm mốt.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
*GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
*HS: Ôn tập
III. Phương pháp dạy học :
Kiểm tra viết 1 tiết
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp:
2. Đề bài kiểm tra
I.Trắc nghiệm khách quan :(3điểm)
Điểm thi môn sinh Vật của một nhóm học sinh được cho như sau:
8,7,9,7,10,4,6,9,4,6,8,7,9,8,8,5,10,7,9,9.
Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :
1.Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là :
A.20 B.10 C.7 D.15
2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.10 B.8 C.20 D.Một kết quả khác
3 . Tần số học sinh có điểm 8 là:
A.8 B.5 C.4 D.Một kết quả khác
4 . Tần số học sinh có điểm 7 là:
A.4 B.5 C.20 D.Một kết quả khác
5 . Tần số học sinh có điểm 10 là:
A.4 B.3 C.2 D.Một kết quả khác
6 . Số trung bình cộng là:
A.7,52 B.7,50 C.8,0 D.Một kết quả khác
II. Tự luận: (7điểm) Điểm bài kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6 5 4 1 7 6 8 5 8
3 8 2 4 6 3 2 6 3
3 7 7 7 4 10 8 7 3
5 5 5 9 3 9 7 9 9
5 5 8 8 5 9 7 5 5
Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị? Tổng các tần số là bao nhiêu?
Lập bảng “tần số” và “tần suất” của dấu hiệu?
Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp 7A?
Tìm mốt của dấu hiệu.
3.Đáp án – biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
I.TNKQ(3đ)
II.Tự luận (7đ)
Câu1.C, Câu2.D Câu3.C Câu4.A Câu5.C Câu6.B
Câu1: Trả lời đúng 1đ
Câu2:4điểm
X
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N
1
2
6
3
10
4
7
6
5
1
f
2%
4%
13%
6%
22%
4%
16%
13%
11%
2%
N=45
Câu3: 1đ tính dúng giá trị TB = 5,80
Câu4 : Mốt của dấu hiệu M là điểm 5
Mỗi câu đúng được 0,5đ
4. Củng cố
GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà:
Đọc và nghiên cứu bài: Khái niệm về biểu thức đại số
Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập_ Làm các bài tập trong SGK, SBT
V/ Rút kinh nghiệm :
Chương IV: biểu thức đại số
Mục tiêu của chương
*Về kiến thức :
H/s cần đạt được:
- Viết được 1 số VD về biểu thức đại số.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
- Nhận biết được đơn thức,đa thức, đồng dạng, biết thu gọn đơn thứcđồng dạng.
*Về kỹ năng :
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Có kĩ năng cộng trừ đa thức, đặc biệt là đa thức 1 biến.
- Hiểu khái niệm nghiệm của 1 đa thức, biết kiểm tra xem1số có phải là nghiệm
của đa thức không.
*Về thái độ :
Rèn tính cẩn thận phát triển tư duy.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 51
Khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
*Về kĩ năng : - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức
tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ
3. giảng bài mới
GV giới thiệu chương II : Gồm các phần kiến thức
-Khái niệm về biểu thức đại số .
- Giá trị của một biểu thức đại số .
- Đơn thức
- Đa thức .
- Các phép tính công trừ đơn ,đa thức , nhân đơn thức .
- Nghiệm của đa thức .
Hoạt động của Thày.
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Nhắc lại về biểu thức
? ở lớp dưới ta đã học về biểu thức, lấy ví dụ về biểu thức.( Còn gọi là biểu thức số )
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ
tr 24-SGK.
- Học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
Hoạt động 2. Khái niệm về biểu thức đại số
- Người ta dùng chữ a để thay của một số nào đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK tr25
? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- Giáo viên cho học sinh làm ?3
Người ta gọi các chữ đại diện cho các số là biến số (biến)
? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý tr25-SGK.
- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh lên bảng làm.
Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
1 HS lên bảng làm
- Những biểu thức a + 2; a(a + 2) là những biểu thức đại số.
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
1. Nhắc lại về biểu thức
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
?1
3(3 + 2) cm2.
2. Khái niệm về biểu thức đại số
Bài toán:
2(5 + a)
?2
Gọi a là chiều rộng của HCN(a > 0)
thì chiều dài của HCN là a + 2 (cm)
Biểu thức biểu thị diện tích HCN :
a(a + 2) (cm2)
?3
a) Quãng đường đi được sau x (h) của 1 ô tô đi với vận tốc 30 km/h là :
30.x (km)
b) Tổng quãng đường đi được của người đó là:
5.x + 35.y (km)
* chú ý (SGK, T 25)
4. Củng cố
- HS đọc phần có thể em chưa biết
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bài tập 1
a) Tổng của x và y: x + y
b) Tích của x và y: x.y
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)
Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang
Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 (tr27-SGK)
- Làm bài tập 1 5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trước bài : Giá trị của một biểu thức đại số.
V/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 52
giá trị của một biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
*Về kĩ năng : - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức
tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh 1: làm bài tập 4
Đáp án : Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x –y (độ)
Các biến trong biểu thức là t , x , y .
- Học sinh 2: làm bài tập 2
Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000
Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó.
Đáp án : a) Số tiền người đó nhận được trong một quý lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3.a + m (đồng ) = 1.600.000đ
b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trừ vì bị nghỉ một ngày không phép là : 6.a – n (đồng ) = 2.950.000đ.
GV nhận xét, vào bài
GV ĐVĐ: ta nói 1.600.000 là giá trị của biểu thức 3.a + m
tại a = 500 000 đ; m = 100 000
3. giảng bài mới
Hoạt động của Thày.
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động1. Giá trị của một biểu thức đại
- Giáo viên cho) học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK.
? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào.
Hoạt động2. áp dụng
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- HS khác nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại cách làm
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- HS nghiên cứu và trình bày ví dụ 2
- HS khác nhận xét
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính .
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp cùng làm , theo dõi nhận xét
1. Giá trị của một biểu thức đại số
Ví dụ 1 (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Tính giá trị của biểu thức
3x2 - 5x + 1 tại x = -1
và x =
* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại
x = là
* Cách làm: SGK
2. áp dụng
?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3
* Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6
* Thay x = vào biểu thức trên ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là
?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48
4. Củng cố:
- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi.
- Mỗi đội 1 bảng.
- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.
N:
T:
Ă:
L:
M:
Ê:
H:
V:
I:
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài trong SGK và vở ghi
- Làm bài tập 7, 8, 9 ( tr29- SGK.)
- Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT)
- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr 29-SGK.
- Đọc và nghiên cứu trước bài : Đơn thức
V/ Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 53
đơn thức
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến
của đơn thức.
*Về kĩ năng : - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức
thu gọn.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ?
Làm bài tập 9 - tr29 SGK.
Đáp số : 5/8
GV nhận xét .Chốt cách làm bài.
3.Bài giảng
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1. Đơn thức
- GV đưa ?1 thông qua bảng, bổ sung thêm 9; ; x; y
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy nháp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK.
- GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức.
? Thế nào là đơn thức.
? Lấy ví dụ về đơn thức.
- GV;nhận xét và đưa ra định nghĩa
Số 0 có được gọi là đơn thức không?Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Giáo viên đưa bài 10-tr32 lên bảng .
- Học sinh đứng tại chỗ làm.
Hoạt động 2. Đơn thức thu gọn
? Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào.
GV : ta nói đơn thức 10x6y3
là đơn thức thu gọn
- Giáo viên Y/cầu HS nêu ra phần hệ số, phần biến của đơn thức.
? Thế nào là đơn thức thu gọn.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý.
? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn.
Hoạt động 3. Bậc của đơn thức
? Xác định số mũ của các biến.
? Tính tổng số mũ của các biến.
GV: Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Giáo viên thông báo định nghĩa
Hoạt động 4. Nhân hai đơn thức
- Giáo viên cho biểu thức
A = 32.167
B = 34. 166
-Y/cầu học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
GV : bằng cách tương tự ta có thể nhân hai đơn thức
? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào.
Y/cầu 1HS đọc chú ý sgk
- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm vào giấy nháp.
- Giáo viên thu giấy nháp của một số nhóm.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- 3 học sinh trả lời.
HS lấy VD
HS: - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.Vì số O cũng là một số.
hS đứng tại chỗ trả lời .
HS giải thích : vì có chứa phép trừ.
- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lần.
+ Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
HS: 10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
- 2 học sinh trả lời.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.
- 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến.
- 1 học sinh đọc chú ý.
- Học sinh: 4xy2; 2x2y; -2y; 9
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
HS trả lời.
- Học sinh chú ý theo dõi.
2HS đọc Đ/n
học sinh lên bảng thực hiện phép tính A.B
HS: Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân hệ số với nhau , nhân các phần biến với nhau.
1. Đơn thức
?1
* Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 2x2y; ; x; y ...
*Chú ý : Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không.
?2
Bài tập 10-tr32 SGK
Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức 10x6y3
Gọi là đơn thức thu gọn
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
K/n: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến , mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
*Chú ý : SGK
3. Bậc của đơn thức
Cho đơn thức 10x6y3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
4. Nhân hai đơn thức
A.B = (32.167) (34. 166)
= (32. 34) (167.166)
= 36. 163
Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4
(2x2y).( 9xy4)
= (2.9).(x2.x).(y.y4)
= 18x3y5.
*Chú ý: SGK
4. Củng cố
? Nêu những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)
a)
b)
Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán, học sinh làm ra giấy nháp )
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học theo SGK+vở ghi.
- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
V/ Rút kinh nghiệm :
.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 54
đơn thức đồng dạng
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các
đơn thức đồng dạng.
*Về kĩ năng : - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức
tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ II. Chuẩn bị:
HS1: - Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các
biến là x, y, z.
- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1; y = 1.
Đáp số :
GV nhận xét .Chốt cách làm bài.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1. Đơn thức đồng dạng
- Giáo viên đưa ?1 lên bảng.
Giáo viên thu giấy nháp của 3 nhóm
- Học sinh theo dõi và nhận xét
GV: Các đơn thức của phần a là đơn thức đồng dạng.
Các đơn thức của phần b là đơn thức không đồng dạng.
? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
- Giáo viên đưa nội dung ?2 thông qua bảng phụ.
Hoạt động 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu SGK.
? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào.
-GV:nhấn mạnh cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
Giáo viên yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện
- Giáo viên đưa nội dung bài 16.
Nêu cách làm .
GV chốt cách làm .
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết ra giấy nháp
Sau 5ph đại diện một nhóm lên trình bày
- 2 học sinh phát biểu.
- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
-GV:chốt lại nội dung định nghĩa
- HS giải thích vì: 2 Đ/t trên có phần hệ số giống nhau , nhưng phần biến không giống nhau.
- Học sinh nghiên cứu SGK khoảng 3' rồi trả lời câu hỏi.
HS: - Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
- Cả lớp làm bài
-HS :trình bày
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở
1. Đơn thức đồng dạng
?1
K/n: - Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
* Chú ý: SGK
?2
Bạn Phúc nói đúng
2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
?3
Bài tập 16 (tr34-SGK)
Tính tổng 25xy2; 55xy2 và 75xy2.
(25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = 155 xy2
4. Củng cố
?Thế nào là đơn thức đồng dạng
?Nêu cách cộng trừ đơn thức đồng dạng
HS:Trình bày
GV:Chốt lại nội dung kiến thức của bài
GV:Yêu cầu HS cả lớp cùng làm bài tập 17,18 (SGK-tr35)
Bài tập 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức ta có:
(Học sinh làm theo cách khác)
Bài tập 18 - tr35 SGK
Giáo viên đưa bài tập thông qua bảng và phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập.
Học sinh điền vào giấy : LÊ VĂN HƯU
GV:củng cố nhận xét đánh giá hoạt động của các nhóm
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 (SGK-tr36), các bài tập trong sách BT .
- Chuẩn bị tiết sau: luyện tập.
V/ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 55
luyện tập
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn,
đơn thức đồng dạng.
*Về kĩ năng : - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích
các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức
tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
Tự cho VD về các đơn thức đồng dạng và các đơn thức không đồng dạng .
GV nhận xét .Chốt cách làm bài.
3. giảng bài mới
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại
x = 0,5; y = 1 ta làm như thế nào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
? Còn có cách tính nào nhanh hơn không.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp nhận xét
- Giáo viên đưa lên bảng nội dung bài tập.
(Câu c học sinh có nhiều cách làm khác)
HS: - Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS: đổi 0,5 =
- Các nhóm làm bài vào giấy nháp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS:
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
- Là tổng số mũ của các biến.
- Học sinh điền vào ô trống.
Bài tập 19 (tr36-SGK)
Tính giá trị biểu thức: 16x2y5-2x3y2
. Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức ta có:
Bài tập 20 (tr36-SGK)
Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
-2x2y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức đó.
Bài tập 22 (tr36-SGK)
Đơn thức có bậc 8
Đơn thức bậc 8
Bài tập 23 (tr36-SGK)
a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y
b) -5x2 - 2 x2 = -7 x2
c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5
Kiểm tra : 15Â
Câu 1(4đ)
Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ?
A. và - C. 2xy và
B. và - D. 6a3b và 7ab2
Câu 2(6đ)
Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của nó ?
(-2xy3).()
(-18x2y2).()
Tính mỗi giá trị của đơn thức thu gọn tại x = 1; y = -1
Đáp án và biểu điểm
Câu 1(4đ)
`a) A. đúng (2đ)
b) C. đúng (2đ)
Câu 2 (6đ)
a) có bậc 7 (1,5đ)
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức
Ta có :
(13)(-13) =
b) -3x4y5 có bậc 9 (1,5đ)
Thay x= 1; y= -1 vào biểu thức
Ta có : -3(14)(-15) = 3
4. Củng cố:
GV thu bài nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các phép toán của đơn thức.
- Làm các bài 19-23 (tr12, 13 SBT)
V/ Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 56
đa thức
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
*Về kĩ năng : - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức
tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ
HS1:
(Giáo viên đưa ra nội dung bài toán)
Bài tập 1: Viết biểu thức biểu thị số tiền mua
a) 5 kg gà và 7 kg ngan
b) 2 kg gà và 3 kg ngan
Biết rằng, giá gà là x (đ/kg); giá ngan là y (đ/kg)
HS2 :Bài tập 2: ghi nội dung bài toán có hình vẽ trang 36 - SGK.
3. giảng bài mới
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1. Đa thức
- Sau khi 2 học sinh làm bài xong,
GVnhận xét : đó là các đa thức.
? Lấy ví dụ về đa thức.
? Thế nào là đa thức.
- Giáo viên giới thiệu về hạng tử.
? Tìm các hạng tử của đa thức trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viên nêu ra chú ý.
Hoạt động 2. Thu gọn đa thức.
- Giáo viên đưa ra cách thu gọn đa thức.
? Tìm các hạng tử của đa thức.
? Tìm các hạng tử đồng dạng với nhau.
? áp dụng tính chất kết hợp và giao hoán, em hãy cộng các hạng tử đồng dạng đó lại.
? Còn có hạng tử đồng dạng nữa không.
Đa thức như vậy gọi là đa thức thu gọn
? Thu gọn đa thức là gì.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
Hoạt động 3. Bậc của đa thức
? Tìm bậc của các hạng tử có trong đa thức trên.
? Bậc của đa thức là gì.
GV:Chốt lại cách tìm bậc của đa thức
- Giáo viên Y/cầu hs làm ?3
(học sinh có thể không đưa về dạng thu gọn - giáo viên phải sửa)
GV chốt cách làm bài
- Học sinh chú ý theo dõi
- 3 học sinh lấy ví dụ.
HS: đa thức là một tổng của những đơn thức .Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Học sinh chú ý theo dõi.
HS đứng tại chỗ trả lời
1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
2HS đọc phần chú ý .
- HS: có 7 hạng tử.
- HS: hạng tử đồng dạng: và ; -3xy và xy;
-3 và 5
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Học sinh: Không
-HS Là cộng các hạng tử đồng dạng lại với nhau
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm.
-HS: hạng tử x2y5 có bậc 7
hạng tử -xy4 có bậc 5
hạng tử y6 có bậc 6
hạng tử 1 có bậc 0
Là bậc cao nhất của hạng tử.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.
1. Đa thức
Ví dụ:
K/n : đa thức là một tổng của những đơn thức .Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái inh hoa.
Ví dụ:
P =
?1
* Chú ý: SGK
2. Thu gọn đa thức.
Xét đa thức:
?2
3. Bậc của đa thức
Cho đa thức
bậc của đa thức M là 7
?3
Đa thức Q có bậc là 4
4. Củng cố
Bài tập 24 (tr38-SGK)
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là 5x + 8y
5x + 8y là một đa thức.
b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.
Bài tập 25 (tr38-SGK) (2 học sinh lên bảng làm)
a) b)
Đa thức có bậc 2 Đa thức có bậc 3
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học sinh học theo SGK
- Làm các bài 26, 27 (tr38 SGK)
- Làm các bài 24 28 (tr13 SBT)
- Đọc trước bài ''Cộng trừ đa thức'
V/ Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 57
cộng trừ đa thức
I. Mục tiêu:
*Về kiến thức : - Học sinh biết cộng trừ đa thức.
*Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
*Về thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác , phát triển tư duy sáng tạo. Rèn cho HS ý thức
tự giác.
II. Chuẩn bị
+ Giáo viên: sgk, sbt, giáo án, Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: sgk, sbt, học bài và chuẩn bị bài, có đủ đồ dùng học tập.
III. phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. luyện tập thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV . Tiến trình giờ dạy.
1. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: - Học sinh 1: thu gọn đa thức:
- HS 2: Viết đa thức: thành:
a) Tổng 2 đa thức.
b) hiệu 2 đa thức.
- 2HS khác nhận xét bài làm của bạn
- GV:Nhận xét ,sửa lại cách làm .Đánh gía cho điểm
3. giảng bài mới
Hoạt động của thày.
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1. Cộng 2 đa thức
- Giáo viên đưa nội dung ví dụ lên bảng .
? Em hãy giải thích các bước làm của em.
-GV:Chốt lại các bước khi cộng hai đa thức
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Giáo viê
File đính kèm:
- dai7 tu t50-t62.doc