Bài giảng lớp 6 môn toán - Ước và bội (tiếp theo)

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói

 a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

 a là bội của b

 b là ước của a

Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?

Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?

Trả lời: Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.

Số 4 là ước của 12, không là ước của 15

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Ước và bội (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6B trường THCS Đông Kinh Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp.Kiểm tra bài cũ:Bài1.(bài 133 tr 19 SBT) Trong các số 5319 ;3240; 831. a, Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b, Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.Bài 2. ( bài 134 tr 19 SBT) Điền chữ số vào dấu * để: a, 3*5 chia hết cho 3. b, 7*2 chia hết cho 9. c, *63* chia hết cho cả 2; 3; 5; 9.Đáp án:Bài 1. a, 831 b, 3240 Bài 2. a, 315; 345; 375. b, 702; 792. c, 9630.? Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia hết số tự nhiên b ≠ 0 Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a. ước và bội1. Ước và bộiNếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.?1Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không?Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước của 15 không?Trả lời: Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.Số 4 là ước của 12, không là ước của 15 a là bội của b b là ước của a ước và bội1. Ước và bộiNếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.2. Cách tìm ước và bội .Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)Ví dụ 1. Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.B(7) = {0; 7; 14; 21; 28}Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2 ;3; ?2Tìm các số tự nhiên x mà x€ B(8) và x8 ;16 x. 24; 36; 48. 15 30. 10; 20. 1; 2; 3; 4 ;8; 16.Bài tập:Cho biết x.y = 20 (x,y N* ) m = 5n ( m, n N*) Điền vào chỗ trống cho đúng. x là .. của . y là .. của . m là .. của . n là .. của .2. Bổ sung một trong các cụm từ “ ước của ”, “bội của” vào chỗ trống của các câu sau cho đúng: a) Học sinh lớp 6B xếp hàng ba không có ai lẻ hàng. Số học sinh lớp 6B là . b) Số HS của khối 6 xếp hàng 5, hàng 7 đều vừa đủ.Số HS của khối 6 là .. c) Lớp 6 có 28 HS chia đều thành 4 nhóm. Số HS mỗi nhóm là..ước 20ước20ướcm bội của 3 bội của 5, bội của 7 bộinước của 28.Hướng dẫn về nhà Học bài Bài 112; 114 trang 44; 45 SGK. Xem và chơi trò chơi đua ngựa. Bài 141; 142; 143. Nghiên cứu bài Đ 14.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc.

File đính kèm:

  • pptboi va uoc.ppt
Giáo án liên quan