Bài giảng lớp 6 môn toán - Trường hợp đồng dạng thứ hai
Cho ?ABC và ?DEF có: AB = 4cm,BC = 3,5cm,CA = 3cm, DE = 8cm, EF = 7cm, FD = 6cm. Hỏi ?ABC và ?DEF có đồng dạng không? Tại sao?
Trả lời:?ABC ?DEF. Vì
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Trường hợp đồng dạng thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo và các em học sinh Trường hợp đồng dạng thứ hai.Bài giảng: Kiểm tra Cho ABC và DEF có: AB = 4cm,BC = 3,5cm,CA = 3cm, DE = 8cm, EF = 7cm, FD = 6cm. Hỏi ABC và DEF có đồng dạng không? Tại sao?Trả lời:ABC DEF. VìSTiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai?1 Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ. a.So sánh các tỉ số và b.Đo các đoạn thẳng BC, EF.Tính tỉ số ,so sánh với các tỉ số trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF.Thứ ngày tháng năm 200Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ haiMN?1 Vậy ABC DEF. S1.Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng .GT A'B'C' và ABC có: và Â' = ÂKL A'B'C' ABC.STừ bài tập trên em có thể rút ra kết luận gì?Trên tia AB đặt AM = A'B'. Từ M kẻ đường thẳng MN//BC (NAC )ABCB'C 'A'Thứ ngày tháng năm 200Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai1.Định lí: A'B'C' ABC.SChứng minhTrên tia AB đặt AM = A'B'. Từ M kẻ đường thẳng MN//BC (NAC )Để khẳng định AMN = A'B'C' cần thêm điều kiện nào?S AMN ABC (1)GT A'B'C' và ABC có: và Â' = ÂKL ABCB'C 'A'MNXét AMN và A'B'C'có: AM =A'B' (cách dựng ); Â = Â'(gt); AN =A'C '(CMT) Suy ra AMN = A'B'C' (c.g.c) (2)Từ (1), (2) suy ra A'B'C' ABC.S .Vì AM = A'B’ (Cách dựng) nên Mà (gt) AN =A'C '.Thứ ngày tháng năm 200Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai1.Định lí: Thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác đồng dạng. Sử dụng định lý vừa học hãy giải thích tại sao ABC và DEF trong ?1 là hai tam giác đồng dạng ? ABC và DEF có: A = D = 600ABC DEF(c.g.c)SĐáp ánThứ ngày tháng năm 200Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai1.Định lí: 2.áp dụng: Bài1: Đánh dấu X vào cuối khẳng định mà em cho là đúng .XSa. MNP DEF nếu và M = DSa. MNP DEF nếu và M = DSb. MNP DEF nếu và M = DSc. MNP DEF nếu DFMPEFNPDEMN==Bài 2: Viết tiếp vào chỗ .. để được khẳng định đúng?X....Nếu hai tam giác ABC và EPQ có Â = Ê và thì hai tam giác đó đồng dạng.Nếu hai tam giác ABC và OLG có và thì hai tam giác đó đồng dạng.XXX=ECABEQACÂ = ÔThứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2005Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai1.Định lí: 2.áp dụng: ?2 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây:Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2005Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai1.Định lí: 2.áp dụng: ?2*ABC DEF vì:S=DEABDFAC 2 1=A = D = 700?3 a. Vẽ ABC có BAC = 500, AB = 5cm, AC = 7,5cm. b. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt 2 điểm D, E sao cho AD = 3cm, AE = 2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không?Vì sao?EDABC500237,55Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2005Tiết 45Bài6. Trường hợp đồng dạng thứ hai1.Định lí: 2.áp dụng: SÂ chung.ABE ACDEDABC500237,55ABC và AED có : Â chung. ABC AEDSIIV/ Hướng dẫn bài về nhà Qua bài này các em cần nắm chắc nội dung định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác và biết vận dụng định lý vào giải các bài tập một cách hợp lý .Về nhà các em học thuộc định lý và giải các bài tập 32,33,34 trang 77 SGK Toán 8 tập 2 .Hướng dẫn bài tập 32 trang 77 SGKOxyCDABIOA = 5cmOB = 16cmOC = 8cmOD = 10cmGiờ học của chúng ta đến đây kết thúc.Xin cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh.
File đính kèm:
- Tiet 45.ppt