Bài giảng lớp 6 môn toán - Tính chất phép nhân

Các tính chất:

 a) Tính chất giao hoán.

 b) Tính chất kết hợp.

 c) Nhân với 1.

 d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tính chất phép nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÝnh chất PHÉP NHÂN a ) 2 . (-3 ) và ( -3 ) . 2b ) ( - 7 ) . ( - 4 ) và ( - 4 ) . ( - 7 ) 2 . ( - 3 ) = ( - 3) . 2 = - 6 ( - 7 ) . ( - 4 ) = ( - 4 ) . ( - 7 ) = 28Bài tập : Tính và so sánhTÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Các tính chất: a) Tính chất giao hoán. b) Tính chất kết hợp. c) Nhân với 1. d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.a ) 2 . (-3 ) và ( -3 ) . 2b ) ( - 7 ) . ( - 4 ) và ( - 4 ) . ( - 7 ) 2 . ( - 3 ) = ( - 3) . 2 = - 6 ( - 7 ) . ( - 4 ) = ( - 4 ) . ( - 7 ) = 28Bài tập : Tính và so sánhTính chất giao hoán: a . b = b . aKhi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích vẫn không thay đổi.Bài tập : Tính và so sánh[ 2 . ( -5 ) ] . 3 và 2 . [ ( -5 ) . 3 ][ 2 . ( -5 ) ] . 3 = (- 10 ) . 3 = -302 . [ ( -5 ) . 3 ] = 2 . (- 15) = -30VËy:[ 2 . ( -5 ) ] . 3 = 2 . [ ( -5 ) . 3 ]Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )Tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba bằng số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.Bài tập: Tính nhanh :15 . (-5) . (-6) .(-2) b) (-2) . (-2) . (-2) . (-2) c) (-2) . (-2) . (-2) =[15 . (-2) ] . [ (-5) . (-6) ]= (- 30) . 30 = - 900= ( - 2)4 = 16= ( - 2)3 = -8Chú ý: - Nhờ tính chất kết hợp , ta có thể nói đến tích của ba , bốn số nguyên.-Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số , đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý.-Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên )Ví dụ : (-2 ) . (-2 ) =2)2(-Bài tập: Tính nhanh :15 . (-5) . (-6) .(-2) =[15 . (-2) ] . [ (-5) . (-6) ]= (- 30) . 30 = - 900b) (-2) . (-2) . (-2) . (-2) = ( - 2)4 = 16c) (-2) . (-2) . (-2) = ( - 2)3 = -8Nhận xét : Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “-”b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”Câu Đúng Saia ) ( - 3 ) . ( - 3 ) = - 9b ) ( - 1 ) . ( - 1 ) . ( - 1 ) = - 1c ) ( - 5 ) . ( - 5 ) = 25d ) ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 2 ) = 8xxxxBài tập : Các câu sau đúng hay sai ?Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a Bất cứ số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.a . (-1) = (-1) . a = - aTính và so sánh kết quả :( - 8 ). ( 5 + 3 )b) ( - 8 ) . 5 + ( -8 ) . 3 = ( - 8 ). 8 = - 64= (- 40 ) +(- 24 ) = - 64Vậy ( - 8 ). ( 5 + 3 ) = ( - 8 ) . 5 + ( -8 ) . 3 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a . ( b + c ) = a . b + a . cSố thứ nhất nhân với tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng số thứ nhất nhân với số thứ hai cộng với số thứ nhất nhân với số thứ ba.Chú ý : tính chất trên cũng đúng với phép trừ : a . ( b - c ) = a . b - a . cBµi tËp : TÝnh nhanh–57 . 11b) ( -21) . 13 - 3 . (- 21) = –57. (10 + 1) = (-57 ). 10 + (-57) . 1= ( -21). ( 13 - 3 )=( -21 ) . 10 = -210Bài tập : Nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để có kết quả đúng :c) ( - 5 ).( - 5 ).( - 3 ).( - 3 ) =b) ( - 2 ) .( - 2 ) .( - 2 ) =2 . 2 . 2 . 2 =BA

File đính kèm:

  • pptTinh chat phep nhan so nguyen.ppt
Giáo án liên quan