Nêu tính chất cơ bản của phép nhân
số nguyên
Tính chất cơ bản của phép nhân:
-Tính chất giao hoán:
-Tính chất kết hợp :
-Nhân với 1 :
-Tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng :
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 64: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Tôn Nữ Bích VânLUYỆN TẬPSố học 6Tiết 64:Tính chất cơ bản của phép nhân:-Tính chất giao hoán: -Tính chất kết hợp :-Nhân với 1 : -Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a.b=b.a .(a.b).c=a.(b.c) .a.1=1.a=a .a.(b+c)=ab+ac .Kiểm tra bài cũNêu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyênKiểm tra bài cũThực hiện phép tính một cách hợp lý:a) 125 . (-2) . (-8) . 5 . 26.b) 47. (-5) + 15 . 47. = 260 000. b) 47.(-5) + 15 . 47 a) 125 . (-2) . (-8) . 5 . 26Giải:=[125 . (-8) ] . [(-2) . 5] . 26= (-1000).(-10) . 26= 47. (-5 + 15)= 47.10 = 470.Luyện tậpSo sánh:a) A= (-28).2005.(-12).(-7).(-9) với 0.b) B= 17.(-29).(-18).(-6).24 với 0.Giải:a) Vì A chứa một số chẵn thừa số nguyên âm nên tích là một số nguyên dương.Vậy A >0.b) Vì B chứa một số lẻ thừa số nguyên âm nên tích là một số nguyên âm.Vậy B <0.Tiết 64:Bài 1:Bài 2: Chọn câu trả lời đúng :Giá trị của tích xy3 với x=-3,y=-2 là: a/-18 b/-24 c/24 d/18 .Giải: Thay x=-3 , y=-2 vào xy3, ta có: x.y3 =(-3).(-2)3 = (-3).(-8)=24 .Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để có kết quả đúng:a) (-25) . 5 . (-4) . 19 . 20 - 480.b) 17.(-18)+18 . 27 190 000.c) 7. (- 48) – 48 . 3 - 24.d) 23. 7 - 25 180. 24. 480. Bài 3:Hoạt động nhóm:*Mỗi nhóm 4 em .*Mỗi em trong nhóm làm 1 câu rồi viết kết quả vào giấy trong chung cho cả nhóm.Bài 4:Hoạt động nhóm: N)(-5).(-9) = G) (-9).(-1)= H) 25.(-5).4 = Y) 3.(-8) = T) 4.7+4.3 = O) (-3)3 = À) (-12).5 = Ụ) 6.(-7) = -500-27-6045940-42-2445 .-500 .40 . -60 .9 .-24 .-27 .-42 .*Mỗi nhóm 8 em và 1 giấy trong chung cho cả nhóm .*Em hãy tính các tích sau rồi điền chữ tương ứng với kết quả tìm được vào ô chữ ,em sẽ biết tên một nhà toán học Việt Nam nổi tiếng trên thế giới.HOÀ N G T ỤYGiáo sư Hoàng Tụy là người đặt nền móng cho chuyên ngành toán học mới: lý thuyết tối ưu toàn cục.Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX.Với 106 công trình khoa học và ba chuyên khảo về lĩnh vực này giáo Sư Hoàng Tụy được cộng đồng quốc tế coi là người dẫn đầu trong lĩnh vực tối ưu toàn cục. Năm 1995 ông được trường Ðại học tổng hợp Linkoping (Thụy Ðiển) phong tặng Tiến sĩ danh dự về công nghệ. Năm 1996 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật. Hãy chia sẻ với các bạn hiểu biết của nhóm em về nhà Toán học Hoàng Tụy Bạn có thể tìm địa chỉ của Giáo sư Hoàng Tụy ở đâu?Trò chơi tiếp sứcSố người chơi: Đội A : 3 em (tổ 1,2) Đội B: 3 em (tổ 3,4)Luật chơi: -Mỗi đội hội ý phân công : mỗi bạn điền vào một câu ở bảng phụ. -Hội ý xong sắp thành hàng dọc. -Người đứng đầu nhận một viên phấn. -Sau hiệu lệnh “Bắt đầu”,người thứ nhất lên điền câu a rồi chuyền phấn cho người thứ 2. -Cứ tiếp tục cho đến người cuối cùng.Cách tính điểm: -Mỗi câu đúng được 3 điểm,mỗi câu sai trừ 1 điểm. -Đội điền xong trước được cộng 1 điểm thưởng. -Đội nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.Bµi 5:Điền số thích hợp vào ô trống. x-23-5-23-5-2-2(-2).(-2) = 44333.3 = 99-5-5(-5).(-5) = 2525-23(-2).3 = 3.(-2) = -6-6-6-2-5(-2).(-5)=(-5).(-2)=1010103-53.(-5)=(-5).3=-15-15-15Trò chơi tiếp sứcBµi 5:Bµi 6:Viết tích sau đây thành dạng luỹ thừa của một số nguyên: 8 . (-3)3. (-125) . Giải:8.(-3)3.(-125) =23.(-3)3.(-5)3= [2.(-3).(-5)]3= (2 .3 .5)3= (2 .5 .3)3= 303.Bµi 7:Tìm x biết:a) x2 – 1 = 80 .b) x3 + 1 = -26 .Giải:a) x2 -1= 80x2 = 80+1x2 = 81 = 92 = (-9)2Vậy x = 9 hoặc - 9.b) x3+1= -26x3 = -26 -1x3 = -27 = (-3)3Vậy x = -3 .*Soạn đầy đủ bài tập trong phiếu học tập.*Làm bài tập 143,147,148,149 trang 72,73 sách bài tập.*Bài tập mới: 1/Tìm x biết:2x =16. 2/Tính:(-2)3.32.(-5)3.*Chuẩn bị bài “Bội và ước của một số nguyên”. Hướng dẫn về nhà:CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
File đính kèm:
- T64.s6.ppt