Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 49 -Bài 7: hép trừ hai số nguyên

Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?

 áp dụng tính: 3 + (- 8) = (- 3) + (+ 8) =

 3 + (- 3) = (-2) + (- 7) =

Câu 2: Tìm số đối của các số sau:

4 ; 5 ; (- 1) ; (- 2) ; (- 32) ; b

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 49 -Bài 7: hép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 6Trường THCS Thái Học Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng năm học 2006 - 2007Giáo viên thực hiện: phạm thế dũngKiểm tra bài cũ?(- 4);Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? áp dụng tính: 3 + (- 8) = (- 3) + (+ 8) = 3 + (- 3) = (-2) + (- 7) = ????0- 95- 5Câu 2: Tìm số đối của các số sau:4 ; 5 ; (- 1) ; (- 2) ; (- 32) ; b(- 5);(+1);(+2);(+32);(- b)Quy tắc: - Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả. - Hai số nguyên âm đối nhau có tổng bằng 0. - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuỵêt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuỵêt đối lớn hơn.ĐVĐ: - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào?- Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn (hoặc bằng) số trừ.- Còn trong tập Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào? VD: 3 – 5 = ?Tiết 49Đ7 Phép trừ hai số nguyên3 – 5 = ?1. Hiệu của hai số nguyênQuan sát các phép tính sau và tính kết quả?3 – 1 3 + (- 1) = 2 – 2 2 + (- 2) =3 – 2 3 + (- 2) = 2 – 1 2 + (- 1) =3 – 3 3 + (- 3) = 2 – 0 2 + (- 0) = Tương tự em hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau.3 – 4 = 2 – (- 1) =3 – 5 = 2 – (-2) =????2 + (+ 2) = 42 + (+ 1) = 33 + (- 5) = - 23 + (- 4) = - 1a – b = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Tổng quát:a + (- b)=vàvàvàvàvàvà??????==201=2=1=0a - b = a + (- b) Số bị trừSố trừDấu trừSố bị trừSố đối của số trừDấu cộng Chú ý: Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a – b ( đọc là a trừ b)Ví dụ:3 – 8 = (- 3) – ( - 8) =??( - 3) + (+ 8) = 53 + (- 8) = - 5b, ta cộng a với số đối của bTiết 49Đ7 Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Tổng quát:a + (- b)a - b = a + (- b) Số bị trừSố trừDấu trừSố bị trừSố đối của số trừDấu cộng Chú ý: Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a – b ( đọc là a trừ b)Ví dụ:3 – 8 = 3 + (- 8) = - 5(- 3) – ( - 8) = ( - 3) + (+ 8) = 5b, ta cộng a với số đối của b?5 – ( 7 - 9) =5 – ( - 2) = 7Nhận xét: Khi nói nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng ( - 3OC). Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tăc trừ trên đây.Tiết 49Đ7 Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Tổng quát:a + (- b) Chú ý: Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a – b ( đọc là a trừ b)Ví dụ:3 – 8 = 3 + (- 8) = - 5(- 3) – ( - 8) = ( - 3) + (+ 8) = 5b, ta cộng a với số đối của b5 – ( 7 - 9) = 5 – ( - 2) = 7Nhận xét: Khi nói nhiệt độ giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng ( - 3OC). Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tăc trừ trên đây.2 . Ví dụVí dụ 1: (SGK / 81)Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ giảm 4OC. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?Ví dụ 1: (SGK / 81)Do nhiệt độ giảm 4OC, nên ta có:3 – 4 = 3 + ( - 4) = - 1Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là - 1oCGiảiTiết 49Đ7 Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Tổng quát:a + (- b) Chú ý: Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a – b ( đọc là a trừ b)Ví dụ:3 – 8 = 3 + (- 8) = - 5(- 3) – ( - 8) = ( - 3) + (+ 8) = 5b, ta cộng a với số đối của b5 – ( 7 - 9) = 5 – ( - 2) = 72 . Ví dụVí dụ 1: (SGK / 81)Ví dụ 2: Tính.0 – 7 =7 – 0 =a – o =0 – a =????a + 0 = a7 + 0 = 70 + (- 7) = - 70 + (- a) = - aNhận xét:Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.3. Luyện tập:Phát biểu quy tăc trừ hai số nguyên? Viết dạng tổng quát??Bài 1: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả? (Nếu có thể)2 – 7 =1 – ( - 2) =7 – a =x – 80 =????x + ( - 80) 7 + ( - a) 1 + 2 = 32 + ( - 7) = -5Tiết 49Đ7 Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Tổng quát:a + (- b) Chú ý: Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a – b ( đọc là a trừ b)Ví dụ:b, ta cộng a với số đối của b5 – ( 7 - 9) = 5 – ( - 2) = 72 . Ví dụVí dụ 1: (SGK / 81)Ví dụ 2: Tính.Nhận xét:Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.3. Luyện tập:?Bài 1: Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính kết quả? (Nếu có thể)2 – 7 =1 – ( - 2) =7 – a =x – 80 =x + ( - 80) 7 + ( - a) 1 + 2 = 32 + ( - 7) = -5Bài 2 : Tìm số nguyên x biết. 2 + x = 3 x + 7 = 1 x = 3 - 2 x = 1x = 1 – 7x = - 6Tiết 49Đ7 Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyêna – b = ? Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên Tổng quát:a + (- b) Chú ý: Hiệu của hai số nguyên a và b kí hiệu là: a – b ( đọc là a trừ b)Ví dụ:b, ta cộng a với số đối của b5 – ( 7 - 9) = 5 – ( - 2) = 72 . Ví dụVí dụ 1: (SGK / 81)Ví dụ 2: Tính.Nhận xét:Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn thực hiện được.3. Luyện tập:?Bài 1:Bài 2 : Tìm số nguyên x biết. 2 + x = 3 x + 7 = 1 x = 3 - 2 x = 1x = 1 – 7x = - 6? ? ? ? Trò chơi: Bí mật vui Điền số thích hợp vào ô trống.Nhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4x- 2- 930y7- 1815x – y- 15- 5- 8- 912341222Ngày thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt NamKính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc Các em học sinh!Chăm ngoan học giỏiHẹn gặp lại!Gìờ học kết thúc!

File đính kèm:

  • pptPhep tru hai so nguyen(3).ppt