Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiếp theo)

 2/ BÀI TOÁN:
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 2 cm. Tìm :
a) Độ dài BM.
b) So sánh MA và MB.GIẢI.

a) Vì M nằm giữa A và B nên:

 AM + MB = AB

 MB = AB – AM

 MB = 4 – 2 = 2 ( cm )

b) Mà AM = 2cm nên MA = MB

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án hình học 6GV :PHẠM THỊ HỒNG NGHĨAgiáo án hình học 6KIỂM TRA BÀI CŨ:CÂU 1: Khi nào thì AM + MB =AB?TRẢ LỜI: Khi M nằm giữa A và B.ABM 2/ BÀI TOÁN: Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Lấy điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 2 cm. Tìm : a) Độ dài BM. b) So sánh MA và MB.GIẢI.a) Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 4 – 2 = 2 ( cm )b) Mà AM = 2cm nên MA = MBMAB4 cm2 cmThứ năm ngày26 tháng10 năm 2006Tiết 12 Bài 10: MBAtrung điểm của đoạn thẳng1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.ĐỊNH NGHĨA: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) * Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.MAB Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB ta có:M nằm giữa A và BM cách đều A và BMA = MBAM + MB = ABMABMA + MA = ABMà MA = MB nên ta có:BÀI 65/126 SGKa) Điểm C là trung điểm của ..... vì ................................................b) Điểm C không là trung điểm của ..... vì C không thuộc đoạn thẳng ABc) Điểm A không là trung điểm của BC vì .................................................BDABC nằm giữa B, D và CB = CDA không thuộc đoạn thẳng BCCho các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:BCDA2,5cm2,5cm2,5cm2,5cmBài 60/125 SGK:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm. Hỏi:a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) So sánh OA và ABc) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Thực hiện theo nhóm.a) Vì OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.b) Ta có: A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 ( cm ) Mà OA = 2cm nên OA = AB c) Vì điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.BAOx2cm4cmGIẢI CDECHÚ Ý:Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.ABVậy làm thế nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng?2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGVÍ DỤ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta cĩ:Cách vẽ:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmABM2,5cmBƯỚC VẼ: Đo độ dài đoạn thẳng AB Tính Trên tia AB, xác định điểm M với độ dài MA ( hoặc MB)?CÂU NÀO ĐÚNG (Đ), CÂU NÀO SAI (S) BÀI 63/126: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:vàd)c)b)a)ĐSSĐBÀI TOÁN: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm O và M sao cho OM = 4 cm. Hãy xác định điểm N sao cho O là trung điểm của MN. Tính độ dài đoạn thẳng MN.CÁCH GIẢI: Vì O là trung điểm của MN nên O phải nằm giữa M, N và cách đều MN Vì O nằm giữa MN nên ON + OM = MNVì O cách đều MN nên ON = OM = 4 cmVậy MN = 4 + 4 = 8 cmNMOy4cm4cmxTRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGITrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa hai điểm A, B va øcách đều A, B TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGIICÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Đo độ dài của đoạn thẳng AB2. Tính độ dài MA hoặc MB*CHÚ ÝMỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nóMAB3. Trên tia AB xác định điểm M với độ dài bằng MA hoặc MBBAHKNMHƯỚNG DẪN_ DẶN DÒ:BTVN: 61,62,64/126 SGK. Và bổ sung những bài tập còn lại cho hoàn chỉnhXem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết ôn tập. CHÂN THÀNH CÁM ƠNĐã giúp tôi hoàn thành tốt tiết Hội giảng này.Ban Giám Hiệu Trường THCS BC HOÀNG DIỆUQuý Thầy Cô nhóm toán Trường HOÀNG DIỆUHọc Sinh Lớp 61 Trường THCS BC HOÀNG DIỆU

File đính kèm:

  • ppttrung diem doan thang(3).ppt
Giáo án liên quan