Bài giảng lớp 6 môn toán - Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bất phương trình dạng ax + b < 0 ( hoặc ax + b > 0 , ax + b 0 , ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn

Khi chuy?n m?t hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục thái ThuỵNhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáođã về dự giờMôn toan – lớp 8B. { x | x > 2 }Bài tập trắc nghiệmChọn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng :Tập nghiệm của bất phương trình là:Câu 1: - 3x > - 4x + 2A. { x | x - 2 }Câu 2 : 8x + 2 - 3 }C. { x | x 4A. { x | x > 4 }B. { x | x - 9A. { x | x - 6 }C. { x | x 0 , ax + b 0 , ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩnĐịnh nghĩa :Quy tắc chuyển vếKhi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.Quy tắc nhân với một số :Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩnBất phương trình bậc nhất một ẩn2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnhGiải bất phương trình 2x – 3 8 : (- 4 ) x > - 2( Chuyển – 8 sang vế phải và đổi dấu )( Chia hai vế cho – 4 và đổi chiều )Tập nghiệm của bất phương trình là : { x | x > - 2 }Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :- 2(03, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩnBất phương trình bậc nhất một ẩn2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trìnhGiải bất phương trình 2x – 3 3.3, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩnBất phương trình bậc nhất một ẩn2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình1, Định nghĩa4, Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0.Giải bất phương trình 3x + 5 - 12 : ( - 2 ) x > 6Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 63, Giải bất phương trình bậc nhất một ẩnBất phương trình bậc nhất một ẩn2, Hai quy tắc biến đổi bất phương trình1, Định nghĩa4, Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0.? 6Giải bất phương trình - 0, 2x - 0 ,2 > 0 ,4x - 2Giải : Ta có - 0 ,2x - 0 ,2 > 0 ,4x - 2- 0 ,2x - 0 ,4x > 0 ,2 - 2 - 0 ,6x > - 1, 8 x 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0.Luyện tập củng cố :Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :]150Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số : Vậy nghiệm của bất phương trình là x 15Bất phương trình dạng ax + b 0 , ax + b 0 , ax + b 0 ) trong đó a và b là hai số đã cho , a 0 , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩnĐịnh nghĩa :Quy tắc chuyển vếKhi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.Quy tắc nhân với một số :Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0 , ta phải : - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương ; - Đổi chiêu bất phương trình nếu số đó âm.Bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải bất phương trình bậc nhất một ẩnChú ý . Để cho gọn khi trình bày , ta có thể : - Không ghi câu giải thích ; - Khi có kết quả x 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0.Giải bất phương trìnhBài tập :x - 5 > x - 3x - x > 5 - 3 0x > 2 Vậy bất phương trình vô nghiệm.Hướng dẫn về nhàBạn Lan giải như sau :Giải : Ta cóEm hãy cho biết bạn Lan giải đúng hay sai ?Về nhà: - Làm các bài tập 22 , 24 , 26 ( b ) , 27 , 28 trang 47 , 48 ( SGK ) ; bài 45 , 46 , 48 ( SBT ). - Xem lại cách giải phương trình và bất phương trình một ẩn. - Tiết sau lyện tậpBài giảng kết thúc Xin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã về dự

File đính kèm:

  • pptbat phuong trinh bac nhat 1an.ppt
Giáo án liên quan