MỤC TIÊU:
- Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1
- Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, giáo án
- HS: dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tuần 5 - Tiết 14 - BàI 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
TIẾT 14 §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A. MỤC TIÊU:
Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1
Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Thước thẳng, phấn màu, giáo án
HS: dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Kiể tra bài củ
Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.
Ví dụ
Gv yêu cầu hs đọc và làm ?1
Gọi 2 hs lên bảng làm
Tương tự: a4.a5 = a9 ta suy ra a9:a4 = ?
a9:a5 = ?
gv yêu cầu hs so sánh số mũ của số bị chia và số chia với số mũ của thương.
Để thực hiện được phép chia a9:a5 và a9:a4 ta cần điều kiện gì? Vì sao?
Tổng quát
Nếu ta có am : an với m > n thì ta có kết quả như thế nào?
Vậy khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
Nếu m=n thì ta suy ra điều gì?
Mà am : am = ?
Vậy a0 = 1
Gv ghi qui ước và công thức tổng quát.
Gv yêu cầu hs nhìn công thức tổng quát và phát biểu bằng lời
Gv yêu cầu hs làm ?2
Chú ý
Gv nêu chú ý và minh họa qua ví dụ.
Gv giải thích thêm:
2.103 = 103 + 103 + 103
cho hs làm ?3
Củng cố
Làm bài 67 trang 30 SGK
Gv : bài 69 cho hs điền vào chỗ trống.
Làm bt 70 với số 987
Vì 53.54 = 57 nên 57:53 = 54
57:54 = 53
a9:a4 = a5
a9:a5 = a4
số mũ của thương bằng số mũ của số bị chia trừ số mũ của số chia.
Hs trả lời.
am : an = am-n
HS trả lời
nếu m=n thì am : an =
am : am = am-m = a0
am : am = 1
HS phát biểu qui tắc
712 : 74 = 78
x6 : x3 = x3 (x 0)
a4 : a4 = a0 = 1 (a0)
hs lắng nghe và quan sát
538 = 5.100 + 3.10 + 8
= 5.102 + 3.101 + 8.100
= a.1000 + b.100 + +c.10 + d.1
= a.103 + b.102 + c.101+ d.100
Bt 67 trang 30 SGK
a) 38 : 34 = 34
b) 108 : 102 =106
c) a6 : a = a5 (a0)
Bt 69 trang 30 SGK
33.34 = 312
55 : 5 = 54
23.42 = 26
Bt 70 trang 30 SGK
987 = 9.102+8.101+7.100
Ví dụ:
Vì a4.a5 = a9
Nên a9 : a4 = a5 (= a9 –4)
a9 : a5 = a4 (= a9-5) (a0)
Tổng quát:
Qui ước: a0 = 1
Tổng quát:
am : an = am-n (a0, m n)
khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ
* Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
Vd:
2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
= 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
Dặn dò :
Nắm vững qui ước và qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Làm bài 68; 71; 72 trang 30; 31 SGK.
Xem trước bài 9: thứ tự thức hiện các phép tính.
File đính kèm:
- T14.doc