Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiếp)

A. MỤC TIÊU:

- HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức BCNN.

- Hs biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.

- Rèn kĩ năng quan sát bài toán, vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: bảng phụ

- HS: Hoàn thành hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP NGÀY SỌAN: NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH A. MỤC TIÊU: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức BCNN. Hs biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN. Rèn kĩ năng quan sát bài toán, vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: bảng phụ HS: Hoàn thành hướng dẫn tiết trước, bảng nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: KTBC Gv gọi 2 hs: Hs 1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Tìm BCNN(10; 12; 15) Hs 2: Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? Tìm BCNN(24; 40; 168) HOẠT ĐỘNG 2: Gv: dựa vào nhận xét ở phần 1 em hãy cho biết ngoài cách tìm BC bằng cách liệt kê tất cả các bội của các số đó ta có cách tìm nào khác không? Gv: ví dụ BCNN(4; 6)=? BC(4; 6)= ? HOẠT ĐỘNG 2: HĐ 2.1 Gv gọi 1 hs đọc đề bài. Gv gọi 1 hs khác nêu nhận xét về số tự nhiên a. Gv cho hs tìm BCNN(15;18) bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Gv cho hs khác nhận xét. Gv kết luận. HĐ 2.2 Gv yc hs đọc đề và nêu cách làm. Gv yc hs tìm BC thông qua tìm BCNN Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày Gv cho hs nhận xét. Gv kết luận HĐ 2.3 Gv gọi1 hs đọc đề. Gv hướng dẫn: Gọi a là số HS. Khi xếp hàng 2; 3; 4; 8 thì vừa đủ. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2; 3; 4; 8 ? Người ta còn cho ta biết điều gì ? Vậy a có quan hệ như thế nào đối với 35 và 60 ? Gv cho hs trình bày vào bảng nhóm. Gv sửa bài vài nhóm HĐ 2.4 Gv treo bảng phụ bt 155. Gv yc hs đọc đề và xem bài mẫu Gv cho hs lên điền vào bảng phụ, các hs còn lại xem và nhận xét. Gv kết luận Hs1 trả lời Hs2 trả lời Hs trả lời. Hs làm ví dụ. Hs đọc đề. Hs nhận xét: a là BCNN(15;18) Một hs lên bảng làm. Hs khác nhận xét Hs đọc đề và nêu cách làm: Trước hết ta tìm BC sau đó tìm các bội nhỏ hơn 500 trong tập hợp các BC Một hs làm trên bảng, các hs khác làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Hs đọc đề. Hs nghe gv hướng dẫn cách làm. aBC(2; 3; 4; 8) số hs trong khoảng 35 đến 60 35<a<60 Hs đọc đề Hs điền vào Bảng và giải thích. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN. Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. VD: BCNN(4; 6)=12 BC(4; 6)={0; 12; 24; 36; } 2. LUYỆN TẬP Bài tập 152 trang 59 SGK Vì số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 và a15; a18 nên a là BCNN(15;18) 15=3.5; 18=2.32 BCNN(15;18)=2.32.5=90 Bài tập 153 trang 59 SGK BCNN(30; 45)=90 BC(30; 45)={0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; . . .} Các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài tập 154 trang 59 SGK Gọi số hs là a. Theo đề bài ta có aBC(và 35<a<60 BCNN(2; 3; 4; 5) = 24 BC(2; 3; 4; 5)={0; 24; 48; 72; . . .} Vậy a=48 Bài tập 155 trang 60 SGK a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a, b) 2 10 1 50 BCNN(a, b) 12 300 420 50 ƯCLN, BCNN 24 3000 420 2500 a, b 24 3000 420 2500 D. DẶN DÒ: Xem lại bài học và các bài tập đã làm. Làm bt 189, 190, 191 trang 25 SBT. Tiết sau tiết tục làm bài tập.

File đính kèm:

  • docT36t.doc