- MỤC TIÊU:
1, Kiến thức:
HS vận dụng tính chất của tia phân giác của góc để giải các bài tập liên quan
2, Kĩ năng:
- Kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập
- Kỹ năng vẽ hình
3, Thái độ:
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Hình học - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02/11
Ngày dạy: 6A3 : 01/0/11
6A2 : /03/11
Tiết 22: Luyện tập
I - Mục tiêu:
1, Kiến thức:
HS vận dụng tính chất của tia phân giác của góc để giải các bài tập liên quan
2, Kĩ năng:
- Kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập
- Kỹ năng vẽ hình
3, Thái độ:
Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và lập luận giải bài tập
II - Đồ dùng dạy học:
Học sinh:
III – Phương pháp:
Sử dụng phương pháp vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
IV – Tổ chức giờ học:
*, Khởi động – Mở bài (15’)
Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Vẽ và tia phân giác Oz của góc đó
Đáp án – Hướng dẫn chấm
- Vẽ (4 điểm)
- Vì Oz là tia phân giác của
nên (3điểm)
Vẽ đúng tia phân giác Oz của (3điểm)
HĐ1: Luyện tập (33’)
- MT: HS vẽ được hình bằng thước đo góc và thước thẳng, vận dụng tính chất của tia phân giác của góc tính toán số đo góc
- Cách tiến hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
B1:
- Yêu cầu HS tìm hiểu đầu bài 33 và vẽ hình
- Muốn tính được số đo của góc x’Ot ta làm như thế nào?
- Tính góc xOt
- Tính góc x’Ot
- Nhận xét chốt lại
B2:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài 36 và vẽ hình
- Tính góc mOn như thế nào?
- Tính số đo góc yOz?
- Tính số đo các góc xOm và nOy?
- =?
- Yêu cầu HS khác nhận xét
- GV chốt lại kiến thức
1HS lên bảng vẽ hình
HĐ cả lớp tính
HS HĐ cá nhân tính
1HS lên bảng vẽ hình
Tính thông qua góc xOz và xOy
Dựa vào tính chất tia phân giác của góc
- Nhận xét
Bài 33 (Sgk/87)
Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên:
Suy ra:
Mặt khác: Ot nằm giữa Ox’ và Ox nên:
=>
hay:
Bài 36 (Sgk/87)
Vì < nên Oy nằm giữa Ox và Oz nên:
Vì Om và On lần lượt là tia phân giác của và nên: =
và:
Mặt khác, Oy nằm giữa Om và On nên:
*, Tổng kết giờ học – Hướng dẫn học ở nhà (5’)
+, Củng cố:
- Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác
- Muốn chứng minh tia Om là phân giác của góc xOy ta làm như thế nào?
+, Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập 31, 33, 34 SBT
File đính kèm:
- Tiet 22..doc