MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS phát biểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn học Đại số - Tiết 89: Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/03/10 Ngày dạy :29/03/10
Tiết 89:
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
HS phát biểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm
2. Kĩ năng:
Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác trong quá trình biến đổi
II. Phương pháp dạy học:
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV và HS:
HS ôn lại cách viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm
IV. Tổ chức giờ học:
*, Khởi động – Mở bài (3’)
- MT: HS có hứng thú tìm hiểu bài mới
- Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giới thiệu bài:
Chúng ta có thể viết được: không?
Vậy để biết cách viết đó có đúng không? Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời
HS trả lời theo hiểu biết của mình ở TH: Có
Hoạt động 1: Hỗn số (15)
- MT: HS nhận dạng được số biết ở dạng hỗn số và viết được một phân số dưới dạng hỗn số
- Cách tiến hành:
B1:
Tìm hiểu thông tin SGK viết phân số dưới dạng hỗn số.
- áp dụng làm ?1 SGK
- Yêu cầu HS làm theo cá nhân
- Giới thiệu về cách viết hỗn số thành phân số.
B2:
- Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Chẳng hạn :
=
- Yêu cầu HS làm ?2 SGK
- Yêu cầu HS đọc chú ý
- Nhận xét đối với các phân số âm thì viết chúng dưới dạng phân số như thế nào?
- Giới thiệu cách viết phân số âm dưới dạng hỗn số và ngược lại.
Các số -2 , -3 ... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 2 , 3
- Cho HS viết và làm các ví dụ tương tự.
- Các HS làm bài
- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Nghe cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại
- Làm ?2
- 1 HS lên bảng trình bày
Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “–” trước kết quả nhận được. Ví dụ :
nên
Cũng vậy : 2
1. Hỗn số
= 1 + = 1
Phần nguyên Phần phân số
?1
?2
* Chú ý: (SGK/45)
Hoạt động 2: Số thập phân. Phần trăm (25’)
MT: HS phát biểu được đn phân số thập phân, viết được một phân số thập phân về dạng số thập phân và ngược lại
Cách tiến hành:
B1:
- Các phân số sau có chung đặc điểm gì?
- Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân :
- Nhắc lại cách viết các phân số như vậy dưới dạng số thập phân.
- Làm ?3 và ?4 theo nhóm
- Hoàn thiện vào vở các bài tập
B2:
- Giới thiệu về cách viết phần trăm với kí hiệu %
Những phân số có mẫu 100 còn dược viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %
Ví dụ - Cho HS làm ?5
Một HS lên bảng trình bày.
- Các phân số đều có dạng mẫu là luỹ thừa của 10
- Các phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 dưới dạng số thập phân
- Nêu định nghĩa số thập phân
- Tìm hiểu và vận dụng làm các ?3 và ?4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin về viết phân số dưới dạng kí hiệu %
- Làm ?5 SGK - áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn
2. Số thập phân
Các số có thể viết là: và gọi là các phân số thập phân.
Định nghĩa : (SGK/45)
?3.
?4
....
3. Phần trăm
?5
*, Tổng kết giờ học - Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 96, 97, 98: SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.
File đính kèm:
- Tiet 89.doc